Giáo án Ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Quỳnh |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 1
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh thấy rõ vẻ đẹp văn bản phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách: Bác Hồ - Con người - Phong cách ( Nhiều tác giả, nhà xuất bản trẻ TP Hồ Chí Minh).
- Hoc sinh: Sưu tầm những tranh ảnh, câu chuyện về Bác.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài + SGK, sách BT của HS.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về nơi ở, làm việc của Bác Hồ sau đó yêu cầu học sinh nêu cảm nhận)
Gv giới thiệu: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng Dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là vẻ đẹp nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
* Các bước thực hiện:
? Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
(Học sinh dựa vào chú thích SGK để trả lời)
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Thuyết minh kết hợp với nghị luận.
Gv hướng dẫn đọc và đọc mẫu: Đọc giọng chậm rãi, khúc chiết.
Học sinh đọc lại toàn bộ văn bản.
? Học sinh đọc thầm phần chú thích giải nghĩa từ trong sgk - gv nhấn mạnh thêm một số từ khó.
+ Phong cách: chỉ lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xửtạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.
+ Uyên thâm: Trình độ kiến thức sâu rộng.
Hiền triết: Người có tài năng, đức độ..được người đời tôn vinh.
? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần. Nêu nội dung của từng phần.
+ Phần 1: Từ đầu ..... rất hiện đại: Quá trình hình thành phong cách văn hoá HCM.
+ Phần 2: Còn lại: Những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
HS Đọc lại đoạn 1
? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
+ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả.
+ Người đã đi nhiều nơi, sống dài ngày ở Pháp ở Anh… + Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới cho nên Người có một vốn tri thức văn hoá rất sâu rộng.
? Bác đã tiếp thu văn hoá thế giới như thế nào?
+ Dày công học tập và rèn luyện: đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Không chịu ảnh hưởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá thế giới nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc.
- GV bình: Chỗ độc đáo, kì lạ nhất trong phong
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh thấy rõ vẻ đẹp văn bản phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách: Bác Hồ - Con người - Phong cách ( Nhiều tác giả, nhà xuất bản trẻ TP Hồ Chí Minh).
- Hoc sinh: Sưu tầm những tranh ảnh, câu chuyện về Bác.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài + SGK, sách BT của HS.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về nơi ở, làm việc của Bác Hồ sau đó yêu cầu học sinh nêu cảm nhận)
Gv giới thiệu: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng Dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là vẻ đẹp nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
* Các bước thực hiện:
? Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
(Học sinh dựa vào chú thích SGK để trả lời)
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Thuyết minh kết hợp với nghị luận.
Gv hướng dẫn đọc và đọc mẫu: Đọc giọng chậm rãi, khúc chiết.
Học sinh đọc lại toàn bộ văn bản.
? Học sinh đọc thầm phần chú thích giải nghĩa từ trong sgk - gv nhấn mạnh thêm một số từ khó.
+ Phong cách: chỉ lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xửtạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.
+ Uyên thâm: Trình độ kiến thức sâu rộng.
Hiền triết: Người có tài năng, đức độ..được người đời tôn vinh.
? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần. Nêu nội dung của từng phần.
+ Phần 1: Từ đầu ..... rất hiện đại: Quá trình hình thành phong cách văn hoá HCM.
+ Phần 2: Còn lại: Những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
HS Đọc lại đoạn 1
? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
+ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả.
+ Người đã đi nhiều nơi, sống dài ngày ở Pháp ở Anh… + Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới cho nên Người có một vốn tri thức văn hoá rất sâu rộng.
? Bác đã tiếp thu văn hoá thế giới như thế nào?
+ Dày công học tập và rèn luyện: đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Không chịu ảnh hưởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá thế giới nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc.
- GV bình: Chỗ độc đáo, kì lạ nhất trong phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Quỳnh
Dung lượng: 1,95MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)