GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngà | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: gIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


3-Tiết 1,2 , 3:
Lý thuyết văn tự sự
Ngày soạn: 4/9/2011
Ngày dạy: 6/9/2011
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục của một bài văn tự sự,năm được các phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.
-Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong sáng,biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.
-Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi khi viết văn.
II.Chuẩn bị:
-GV: tài liệu,soạn giáo án
-Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn bản tự sự.
III.Tiến trình giờ học:
A.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:
B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.
C.Bài ôn:

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung dạy học


?Thế nào là văn bản tự sự?

?Cho ví dụ để minh hoạ cho một văn bản tự sự?









?Mục đích của việc viết văn bản tự sự là gì?







?Nêu bố cục của một văn bản tự sự và vai trò của từng phần?









?Kể tên các yếu tố cơ bản của một văn bản tự sự?


?Nêu các ngôi kể trong văn tự sự và tác dụng của việc sử dụng từng ngôI kể?





?Thế nào là lời kể,lời thoại trong văn tự sự?
?Lời thoại gốm có các dạng nào?Nêu tác dụng?






GV cho VD và yêu cầu HS xác định lời đối thoại và lời độc thoại?








?Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự?Kể tên?


?Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?






Với mỗi dạng miêu tả,GV đọc cho HS nghe các VD trong sách nâng cao ngữ văn 8.


?Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn tự sự?



GV lấy ví dụ với mỗi dạng để minh hoạ.





?Nếu các dạng đề văn tự sự?




GV cho Hs làm bài tập vận dụng để kiểm tra kiến thức.
1.niệm văn tự sự:
Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh:
Có 7 sự việc chính,sự vịêc này nối tiếp sự việc kia:
(1)-Vua Hùng kén rể
(2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn
(3)-Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
(4)-Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương
(5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương,tức giận dâng nước đánh ST.
(6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua.
(7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng lần nào cũng bị thua trận.
2.Mục đích:
Tự sự giúp người kể giảI thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen chê.
VD:Truyện Sơn tinh-Thuỷ Tinh là để giảI thích các hiện tượng thiên nhiên lũ lụt hàng năm,đồng thời phản ánh ý thức bảo vệ và xây dựng đất nưpức cảu cha ông ta thời đại các vua Hùng.
3.Bố cục của một văn bản tự sự:
Gồm 3 phần:
-MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện Cũng có lúc người ta bắt đầu từ một sự cố nào đó, hoặc kết thúc câu chuyện, số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu.
-TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện.
-KB:Câu chuyện kể đi vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể.
4.Các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự:
-Cốt truyện,các tình huống truyện.
-Nhân vật.
-Các tình tiết của truyện.
5.NgôI kể,lời kể và lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngà
Dung lượng: 85,82KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)