Giáo án ngành nghề 24 -36 tháng tuổi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Trang |
Ngày 05/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: giáo án ngành nghề 24 -36 tháng tuổi thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 4: Nghề nghiệp (5 tuần)
Chủ đề nhánh 2 : NGHỀ SẢN XUẤT
(Thực hiện 1 từ ngày: 30/11 đến 04/12 /2015)
I) MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất:
- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt...)
- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy, bò trườn...
- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề
2, Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau để nhằm mục đích là phục vụ cho đồi sống của con người
- Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề loa động sản xuất.
3) Phát triển ngôn ngữ:
- Biết giao tiếp bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, lễ phép
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để trò chuyện,thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề mà trẻ biết(Tên,dụng cụ, sản phẩm,ích lợi)
-Biết một số từ mới về nghề,có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm.
- Biết bày tỏ mong muốn, suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép
4) Phát triển tình cảmvà kỹ năng xã hội:
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quí, đáng chân trọng.
- Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua các góc chơi.
- Biết quý trọng người lao động, biết tôn trọng, giữ gìn thành quả lao động
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch đẹp.
- Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cay cối và các con vật.
- Biết mô phỏng về một số tranh vẽ, trò chơi...
5) Phát triển thẩm mỹ:
- Hào hứng tham gia các hoạt độn nghệ thuật trong lớp
- Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về chủ đề nghề nghiệp
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình, giữ gìn bảo vệ sản phẩm của mình của bạnvà sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
II) CHUẨN BI:
1)Chuẩn bị của cô:
- Cô và bé cùng làm một số đồ dựng, dụng cụ phục vụ các nghề bằng các vật liệu đó qua sử dụng.
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “nghề nghiệp” như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy bỏo, len, cỏ, vật liệu thiờn nhiờn… làm phong phú về nguyên vật liệu.
- Thay đổi các gúc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp với chủ đề.
- Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ biti’s hay bằng giấy cứng treo trang trí trong lớp.
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề để dạy cho các cháu.
- Tranh minh hoạ truyện thơ....
2)Chuẩn bị của trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi về nghề sản xuất
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Các dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô về các nghề
-Khối cầu,khối trụ đủ cho trẻ.
-Đồ dùng ,đồ chơi
-Tranh ảnh, sách, báo cũ cho trẻ làm thành sách về các nghề.
III) TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng:
- Cô đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất.
- cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất.
-Trao đổi với phụ huynh về chủ đề trẻ đang thực hiện.
1. Mục đích:
-Trẻ đến lớp biết chào cô
-Trẻ biết được ý nghĩa của các nghề sản xuất.
-Trẻ xem tranh và hiểu được nội dung bức tranh đó.
- Cô cho phụ huynh hiểu được chủ đề trẻ đang tìm hiểu để phối kết hợp cùng cô dạy trẻ .
2. Chuẩn bị:
Chủ đề nhánh 2 : NGHỀ SẢN XUẤT
(Thực hiện 1 từ ngày: 30/11 đến 04/12 /2015)
I) MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất:
- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt...)
- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy, bò trườn...
- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề
2, Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau để nhằm mục đích là phục vụ cho đồi sống của con người
- Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề loa động sản xuất.
3) Phát triển ngôn ngữ:
- Biết giao tiếp bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, lễ phép
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để trò chuyện,thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề mà trẻ biết(Tên,dụng cụ, sản phẩm,ích lợi)
-Biết một số từ mới về nghề,có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm.
- Biết bày tỏ mong muốn, suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép
4) Phát triển tình cảmvà kỹ năng xã hội:
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quí, đáng chân trọng.
- Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua các góc chơi.
- Biết quý trọng người lao động, biết tôn trọng, giữ gìn thành quả lao động
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch đẹp.
- Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cay cối và các con vật.
- Biết mô phỏng về một số tranh vẽ, trò chơi...
5) Phát triển thẩm mỹ:
- Hào hứng tham gia các hoạt độn nghệ thuật trong lớp
- Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về chủ đề nghề nghiệp
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình, giữ gìn bảo vệ sản phẩm của mình của bạnvà sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
II) CHUẨN BI:
1)Chuẩn bị của cô:
- Cô và bé cùng làm một số đồ dựng, dụng cụ phục vụ các nghề bằng các vật liệu đó qua sử dụng.
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “nghề nghiệp” như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy bỏo, len, cỏ, vật liệu thiờn nhiờn… làm phong phú về nguyên vật liệu.
- Thay đổi các gúc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp với chủ đề.
- Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ biti’s hay bằng giấy cứng treo trang trí trong lớp.
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề để dạy cho các cháu.
- Tranh minh hoạ truyện thơ....
2)Chuẩn bị của trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi về nghề sản xuất
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Các dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô về các nghề
-Khối cầu,khối trụ đủ cho trẻ.
-Đồ dùng ,đồ chơi
-Tranh ảnh, sách, báo cũ cho trẻ làm thành sách về các nghề.
III) TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng:
- Cô đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất.
- cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất.
-Trao đổi với phụ huynh về chủ đề trẻ đang thực hiện.
1. Mục đích:
-Trẻ đến lớp biết chào cô
-Trẻ biết được ý nghĩa của các nghề sản xuất.
-Trẻ xem tranh và hiểu được nội dung bức tranh đó.
- Cô cho phụ huynh hiểu được chủ đề trẻ đang tìm hiểu để phối kết hợp cùng cô dạy trẻ .
2. Chuẩn bị:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)