Giao an ly 9
Chia sẻ bởi Hua Tuyen Xinh |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: giao an ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
:1 Ngày soạn: 20/ 08/2011
Ngày :22/ 08/2011.
Chương I: Điện học.
Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I . Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
2.Kĩ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
II .Chuẩn bị: Bộ biến thế nguồn, am pe kế, vôn kế 1 chiều, khoá điện, điện trở mẫu, dây nối, bảng phụ.
III . Các bước tiến hành dạy, học trên lớp.
H: Nêu vai trò của am pe kế và vôn kế trong mạch.
H: Các chốt của am pe kế và vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện ?
GV: Cho các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ, kiểm tra và cho đóng mạch tiến hành làm thí nghiệm điền kết quả vào bảng.
kq
lần đo
Hiệu điện thế (V).
Cường độ dòng điện (A)
1
2
3
4
H: Qua bảng kết quả em có nhận xét gì về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây?
GV: Đưa bảng phụ kể sẵn đồ thị 1.2 cho học sinh nhận xét dạng đồ thị.
HS: Dựa vào kết quả thí nghiệm biểu diễn các giá trị của I và U trên mặt phẳng toạ độ và trả lời câu C2.
H: Qua hai phần 1 và 2 em có kết luận gì?
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.
Tương tự hs trình bày với giá trị U = 3,5 V.
GV: Hướng dẫn ý c hs tự làm.
HS: Điền vào bảng trả lời câu C4.
I -Thí nghiệm.
1-Mắc mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
2- Tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét: Hiệu điện thế hai đầu dây tăng(giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
II - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây.
1-Dạng đồ thị: là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
2 - Kết luận:
Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
III -Vận dụng.
C3: a. Từ giá trị 2,5 V trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại K. Tung độ của điểm K chính là giá trị cường độ dòng điện tương ứng.
Giá trị đó là: 0,5A.
b. Tương tự ứng với giá trị U = 3,5 V trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại N. Tung độ của điểm N chính là giá trị cường độ dòng điện tương ứng.
Giá trị đó là: 0,7A.
c. Từ M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với trục tung và đường thẳng song song với trục hoành thì hoành độ của M là giá trị của hiệu điện thế, tung độ của M là giá
Ngày :22/ 08/2011.
Chương I: Điện học.
Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I . Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
2.Kĩ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
II .Chuẩn bị: Bộ biến thế nguồn, am pe kế, vôn kế 1 chiều, khoá điện, điện trở mẫu, dây nối, bảng phụ.
III . Các bước tiến hành dạy, học trên lớp.
H: Nêu vai trò của am pe kế và vôn kế trong mạch.
H: Các chốt của am pe kế và vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện ?
GV: Cho các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ, kiểm tra và cho đóng mạch tiến hành làm thí nghiệm điền kết quả vào bảng.
kq
lần đo
Hiệu điện thế (V).
Cường độ dòng điện (A)
1
2
3
4
H: Qua bảng kết quả em có nhận xét gì về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây?
GV: Đưa bảng phụ kể sẵn đồ thị 1.2 cho học sinh nhận xét dạng đồ thị.
HS: Dựa vào kết quả thí nghiệm biểu diễn các giá trị của I và U trên mặt phẳng toạ độ và trả lời câu C2.
H: Qua hai phần 1 và 2 em có kết luận gì?
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.
Tương tự hs trình bày với giá trị U = 3,5 V.
GV: Hướng dẫn ý c hs tự làm.
HS: Điền vào bảng trả lời câu C4.
I -Thí nghiệm.
1-Mắc mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
2- Tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét: Hiệu điện thế hai đầu dây tăng(giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
II - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây.
1-Dạng đồ thị: là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
2 - Kết luận:
Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
III -Vận dụng.
C3: a. Từ giá trị 2,5 V trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại K. Tung độ của điểm K chính là giá trị cường độ dòng điện tương ứng.
Giá trị đó là: 0,5A.
b. Tương tự ứng với giá trị U = 3,5 V trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại N. Tung độ của điểm N chính là giá trị cường độ dòng điện tương ứng.
Giá trị đó là: 0,7A.
c. Từ M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với trục tung và đường thẳng song song với trục hoành thì hoành độ của M là giá trị của hiệu điện thế, tung độ của M là giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Tuyen Xinh
Dung lượng: 1,14MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)