Giao an lý 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
164
Chia sẻ tài liệu: giao an lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
VỀ THĂM LỚP DỰ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ
MônVật lý - Lớp 8B
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hải
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
Dạy tốt- Học tốt
Môn: Vật lý 8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
1. Chuyển động cơ học:
?: Khi nào ta nói một vật chuyển động?
?: Khi nào ta nói một vật đứng yên?
Một vật chuyển động khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc
Một vật đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc
2 Vận tốc:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
Vận tốc là gì ?
Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc .
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Viết công thức tính vận tốc và cho biết tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Trong đó:
- S là quãng đường chuyển động của vật: (m; km)
t là thời gian để vật đi hết quãng đường đó: (s; h)
V là vận tốc của chuyển động (m/s; km/h)
3. Chuyển động đều- chuyển động không đều:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
- Thế nào là chuyển động đều ?
-Thế nào là chuyển động không đều?
- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển không động đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
* Vận tốc trung bình:
?: Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều , cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức
Trong đó: S là tổng quảng đường vật đi được ( m; km)
t là tổng thời gian vật dùng để đi hết toàn bộ quảng đường (s; h)
Vtb là vận tốc trung bình của vật (m/s; km/h)
4. Biểu diễn lực:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
?: Tại sao nói Lực là một đại lượng véc tơ ?
- Lực là một đại lượng véc tơ vì lực vừa có độ lớn, phương, chiều và điểm đặt.
?; Nêu cách biểu diễn véc tơ lực?
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên; trong đó:
- Gốc mũi tên là điểm mà lực tác dụng lên vật.
- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng.
Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích
O
Lực F có :
+ Điểm đặt – O
+Phương ngang, chiều từ trái sang phải
+Độ lớn: F= 45 N
VD:
5.Hai lực cân bằng – Quán tính:
Môn: Vật lý: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
?;Thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì điều gì xảy ra đối với vật đó?
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: nếu vật đang đứng yên thì sẽ tiếp tục đứng yên; nếu vật đang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
6. Lực ma sát:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
- Kể tên các loại lực ma sát và nêu điều kiện để xuất hiện từng loại lực ma sát đó?
- Lực ma sát trượt: Xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn: Xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Lực ma sát nghĩ: Xuất hiện để giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
- Biện pháp để làm tăng lực ma sát?
- Biện pháp để làm giảm lực ma sát?
Để làm tăng ma sát cần: tăng diện tích mặt tiếp xúc, tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
Để làm giảm ma sát cần: giảm diện tích mặt tiếp xúc, tăng độ trơn, bóng cho bề mặt tiếp xúc, thay ma sát trượt bởi ma sát lăn
* CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI GiẢI BÀI TẬP VẬT LÝ THCS
Bước 1: Đọc đề và tóm tắt bài toán:
Bài toán cho biết điều gì.
Bài toán cần xác định cái gì.
Bước 2: Tìm cách giải: Lựa chọn nội dung kiến thức và công thức liên quan đến nội dung cần xác định
Bước 3: Tiến hành giải:
- Viết lời giải bài toán
- Viết công thức, thay số và tính kết quả.
Bước 4: Kết luận( Đáp án)
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Bài1: Một người đi xe đạp chuyển động đều; trong 8 km đầu tiên đi hết 30 phút.Tính quảng đường mà người đi xe đạp đó đi được sau 2 giờ đi liên tục.
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Tóm tắt: S1= 8 km, t1= 30 ph = 0,5 h t2= 2 h Tính: S2= ?
Bài giải:
Vận tốc của xe đạp là:
Quảng đường người đi xe đạp đi được sau 2 giờ là:
S2=V.t2= 16. 2= 32 (km)
Đáp số: 32 km
Bài 2: Một xe máy chuyển động trên đoạn đường AB dài 90 km.Trên 1/3 quảng đường đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, trên quảng đường sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường AB.
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Bài giải:
Thời gian để xe máy đi hết 1/3 quảng đường đầu là:
Thời gian để xe máy đi hết 2/3 quảng đường còn lại là:
Tổng thời gian để xe máy đi hết toàn bộ quảng đường AB là
t= t1 + t2 = 1 + 1,5 = 2,5 (h)
Vân tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường AB là:
Bài 3: Biểu diễn lực F = 120 N tác dụng lên vật có phương hợp với phương ngang 30o, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1 cm ứng với 30N
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
30o
o
MônVật lý - Lớp 8B
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hải
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
Dạy tốt- Học tốt
Môn: Vật lý 8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
1. Chuyển động cơ học:
?: Khi nào ta nói một vật chuyển động?
?: Khi nào ta nói một vật đứng yên?
Một vật chuyển động khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc
Một vật đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc
2 Vận tốc:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
Vận tốc là gì ?
Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc .
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Viết công thức tính vận tốc và cho biết tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Trong đó:
- S là quãng đường chuyển động của vật: (m; km)
t là thời gian để vật đi hết quãng đường đó: (s; h)
V là vận tốc của chuyển động (m/s; km/h)
3. Chuyển động đều- chuyển động không đều:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
- Thế nào là chuyển động đều ?
-Thế nào là chuyển động không đều?
- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển không động đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
* Vận tốc trung bình:
?: Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều , cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức
Trong đó: S là tổng quảng đường vật đi được ( m; km)
t là tổng thời gian vật dùng để đi hết toàn bộ quảng đường (s; h)
Vtb là vận tốc trung bình của vật (m/s; km/h)
4. Biểu diễn lực:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
?: Tại sao nói Lực là một đại lượng véc tơ ?
- Lực là một đại lượng véc tơ vì lực vừa có độ lớn, phương, chiều và điểm đặt.
?; Nêu cách biểu diễn véc tơ lực?
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên; trong đó:
- Gốc mũi tên là điểm mà lực tác dụng lên vật.
- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng.
Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích
O
Lực F có :
+ Điểm đặt – O
+Phương ngang, chiều từ trái sang phải
+Độ lớn: F= 45 N
VD:
5.Hai lực cân bằng – Quán tính:
Môn: Vật lý: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
?;Thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì điều gì xảy ra đối với vật đó?
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: nếu vật đang đứng yên thì sẽ tiếp tục đứng yên; nếu vật đang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
6. Lực ma sát:
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
I. ÔN TẬP:
- Kể tên các loại lực ma sát và nêu điều kiện để xuất hiện từng loại lực ma sát đó?
- Lực ma sát trượt: Xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn: Xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Lực ma sát nghĩ: Xuất hiện để giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
- Biện pháp để làm tăng lực ma sát?
- Biện pháp để làm giảm lực ma sát?
Để làm tăng ma sát cần: tăng diện tích mặt tiếp xúc, tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
Để làm giảm ma sát cần: giảm diện tích mặt tiếp xúc, tăng độ trơn, bóng cho bề mặt tiếp xúc, thay ma sát trượt bởi ma sát lăn
* CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI GiẢI BÀI TẬP VẬT LÝ THCS
Bước 1: Đọc đề và tóm tắt bài toán:
Bài toán cho biết điều gì.
Bài toán cần xác định cái gì.
Bước 2: Tìm cách giải: Lựa chọn nội dung kiến thức và công thức liên quan đến nội dung cần xác định
Bước 3: Tiến hành giải:
- Viết lời giải bài toán
- Viết công thức, thay số và tính kết quả.
Bước 4: Kết luận( Đáp án)
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Bài1: Một người đi xe đạp chuyển động đều; trong 8 km đầu tiên đi hết 30 phút.Tính quảng đường mà người đi xe đạp đó đi được sau 2 giờ đi liên tục.
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Tóm tắt: S1= 8 km, t1= 30 ph = 0,5 h t2= 2 h Tính: S2= ?
Bài giải:
Vận tốc của xe đạp là:
Quảng đường người đi xe đạp đi được sau 2 giờ là:
S2=V.t2= 16. 2= 32 (km)
Đáp số: 32 km
Bài 2: Một xe máy chuyển động trên đoạn đường AB dài 90 km.Trên 1/3 quảng đường đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, trên quảng đường sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường AB.
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Bài giải:
Thời gian để xe máy đi hết 1/3 quảng đường đầu là:
Thời gian để xe máy đi hết 2/3 quảng đường còn lại là:
Tổng thời gian để xe máy đi hết toàn bộ quảng đường AB là
t= t1 + t2 = 1 + 1,5 = 2,5 (h)
Vân tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường AB là:
Bài 3: Biểu diễn lực F = 120 N tác dụng lên vật có phương hợp với phương ngang 30o, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1 cm ứng với 30N
Môn: Vật lý8: Tiết 7: ÔN TẬP- BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
30o
o
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)