Giao an\LOP 5\tuan 17
Chia sẻ bởi Cao Văn Hạnh |
Ngày 09/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Giao an\LOP 5\tuan 17 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TUẦN 17
Ngày soạn: 24/12/2006
Ngày day: Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
TẬP ĐỌC
Ngu Công xã Trịnh Tường
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định : : HS hát
2. Bài cũ: (Aùnh, Tuấn, Bích Ngọc)
-Yêu cầu học sinh đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi.
H. Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún trốn viện bỏ về nhà ?
H. Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?
H. Nêu đại ý của bài ?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn : 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến trồng lúa.
+ Đoạn 2 : Từ con nước ….như trước nữa.
+ Đoạn 3 : Còn lại
Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, giảng một số từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc thể hiện.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1 : Từ đầu đến …trồng lúa.
H. Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn ?
- Gv chốt ý 1: Ông Lìn thay đổi tập quán làm lúa nương.
-Học sinh đọc đoạn 2: Từ con nước ….như trước nữa.
H. Nhờ có mương nước mà tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
Ý 2 : Cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có mương nước .
-Học sinh đọc đoạn 3:Phần còn lại.
H. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
H. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn thoát cảnh đói nghèo .
Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước của ông Lìn.
Đại ý : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh đọc nhóm, học sinh thi đọc cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp (2 lần)
- HS luyện đọc trong nhóm, sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc thể hiện.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu nội dung.
-Lớp nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
4: Củng cố - Dặn dò : -Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài.
Đọc lại bài, trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài : “Ca dao về lao động sản xuất”.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến hợp tác với những người xung quanh.
- Biết xử lý một số tình huống liên quan đến sự hợp tác với những người xung quanh.
- Giáo dục ý thức tập thể, hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ.
-Học sinh: Bút lông.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định: Nề nếp
2.
Ngày soạn: 24/12/2006
Ngày day: Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
TẬP ĐỌC
Ngu Công xã Trịnh Tường
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định : : HS hát
2. Bài cũ: (Aùnh, Tuấn, Bích Ngọc)
-Yêu cầu học sinh đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi.
H. Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún trốn viện bỏ về nhà ?
H. Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?
H. Nêu đại ý của bài ?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn : 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến trồng lúa.
+ Đoạn 2 : Từ con nước ….như trước nữa.
+ Đoạn 3 : Còn lại
Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, giảng một số từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc thể hiện.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1 : Từ đầu đến …trồng lúa.
H. Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn ?
- Gv chốt ý 1: Ông Lìn thay đổi tập quán làm lúa nương.
-Học sinh đọc đoạn 2: Từ con nước ….như trước nữa.
H. Nhờ có mương nước mà tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
Ý 2 : Cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có mương nước .
-Học sinh đọc đoạn 3:Phần còn lại.
H. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
H. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn thoát cảnh đói nghèo .
Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước của ông Lìn.
Đại ý : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh đọc nhóm, học sinh thi đọc cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp (2 lần)
- HS luyện đọc trong nhóm, sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc thể hiện.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu nội dung.
-Lớp nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
4: Củng cố - Dặn dò : -Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài.
Đọc lại bài, trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài : “Ca dao về lao động sản xuất”.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến hợp tác với những người xung quanh.
- Biết xử lý một số tình huống liên quan đến sự hợp tác với những người xung quanh.
- Giáo dục ý thức tập thể, hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ.
-Học sinh: Bút lông.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định: Nề nếp
2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Hạnh
Dung lượng: 270,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)