GIAO AN LOP 4 VNEN
Chia sẻ bởi Đinh Quốc Nguyễn |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN LOP 4 VNEN thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1
Ngày soạn: 15/8/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014
TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( Tiết 1,2)
* Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay.
A) HĐCB
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang giúp bà cụ đi cho khỏi ngã, một bạn nhỏ đang cõng bạn đi học, thuyền chở đồ cứu trợ cho đồng bào bão lụt.
Những việc làm đó cho ta thấy sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ của mọi người với nhau với tinh thần: Thương người như thể thương thân.
2. Nghe thầy cô đọc bài
- GV đọc
- Giọng đọc: Thể hiện rõ vai nhân vật.
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
HĐ cả lớp
- HS trả lời theo ý hiểu
HĐ cả lớp
HS nghe cô đọc
HĐ cặp đôi
HS nhóm
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Qua câu chuyện em thấy Dế Mèn là một nhân vật như thế nào?
GVKL: Chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bóc lột.
6. Tìm hiểu cấu tạo tiếng
1) Câu tục ngữ có bao nhiêu tiểng?
2) Chọn 1 tiếng, đánh vần tiếng đã chọn. Viết lại cách đánh vần đó.
3) Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ theo mẫu
4) Mỗi tiếng do bộ phận nào tạo thành?
5) Phân tích các bộ phận tạo thành của 5 tiếng còn lại trong dòng đầu của câu tuch ngữ, nêu nhận xét:
a) Có tiếng nào không có âm đầu?
b) Những tiếng nào có đủ ba bộ phận?
c) Mỗi tiếng bắt buộc phải có hai bộ phận nào?
HS nhóm
HS TL
HĐ cả lớp
- 14 tiếng
Âm đầu, vần, thanh
- Tiếng “ơi”
- Tiếng: Bầu, thương, lấy, bí, cùng
- Vần, thanh.
B. HĐTH
1. Phân tích cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích vào bảng theo mẫu
2. Giải câu đố: Là chữ sao, sáo
HS đọc bài làm cá nhân của mình
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Điều
Đ
iêu
Huyền
Phủ
ph
u
Hỏi
Lấy
L
ây
Sắc
Gía
gi
a
Sắc
Gương
g
ương
ngang
Người
ng
ươi
Huyền
Trong
tr
ong
ngang
Một
m
ôt
Nặng
Nước
n
ươc
Sắc
Phải
ph
ai
Hỏi
Thương
th
ương
ngang
Nhau
nh
au
ngang
Cùng
c
ung
Huyền
HS đọc bài làm cá nhân của mình
TOÁN:
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Khởi động: Chơi trò chơi “ Xem tôi có số nào?”
- Chia mỗi nhóm có 5 HS
- Đặt các số từ 1 đến 9 trên mặt bàn của nhóm.
- Mỗi bạn chọn bất kì 1 số rồi ghép lại với nhau. Người ghép chữ số cuối cùng phải đọc được số cả nhóm vưà ghép. Ai không đọc được thì thua.
Các nhóm làm trong nhóm.
Một nhóm thể hiện trước lớp
Hoạt động thực hành
2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
?a) Em có nhận xét gì về dãy số này?
b) Em có nhân xét gì về dãy số?
3. Viết theo mẫu
4. Viết thành tổng
- HS làm việc cá nhân
- 2 số liền nhau hơn hoặc kém nhau 10.000 đơn vị.
- 2 số liền nhau hơn hoặc kém nhau 1.000 đơn vị.
- HS làm bài cá nhân tự kiểm tra trong nhóm.
ĐỊA LÍ
Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( tiết 1)
I. Khởi động
- Gv tổ chức chơi trò chơi: Xác định một số nước trên quả địa cầu
II. Hoạt động cơ bản
1. Xác định nước ta trên bản đồ
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm rõ nội dung bài
3. Tìm hiểu về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng
Ngày soạn: 15/8/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014
TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( Tiết 1,2)
* Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay.
A) HĐCB
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang giúp bà cụ đi cho khỏi ngã, một bạn nhỏ đang cõng bạn đi học, thuyền chở đồ cứu trợ cho đồng bào bão lụt.
Những việc làm đó cho ta thấy sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ của mọi người với nhau với tinh thần: Thương người như thể thương thân.
2. Nghe thầy cô đọc bài
- GV đọc
- Giọng đọc: Thể hiện rõ vai nhân vật.
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
HĐ cả lớp
- HS trả lời theo ý hiểu
HĐ cả lớp
HS nghe cô đọc
HĐ cặp đôi
HS nhóm
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Qua câu chuyện em thấy Dế Mèn là một nhân vật như thế nào?
GVKL: Chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bóc lột.
6. Tìm hiểu cấu tạo tiếng
1) Câu tục ngữ có bao nhiêu tiểng?
2) Chọn 1 tiếng, đánh vần tiếng đã chọn. Viết lại cách đánh vần đó.
3) Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ theo mẫu
4) Mỗi tiếng do bộ phận nào tạo thành?
5) Phân tích các bộ phận tạo thành của 5 tiếng còn lại trong dòng đầu của câu tuch ngữ, nêu nhận xét:
a) Có tiếng nào không có âm đầu?
b) Những tiếng nào có đủ ba bộ phận?
c) Mỗi tiếng bắt buộc phải có hai bộ phận nào?
HS nhóm
HS TL
HĐ cả lớp
- 14 tiếng
Âm đầu, vần, thanh
- Tiếng “ơi”
- Tiếng: Bầu, thương, lấy, bí, cùng
- Vần, thanh.
B. HĐTH
1. Phân tích cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích vào bảng theo mẫu
2. Giải câu đố: Là chữ sao, sáo
HS đọc bài làm cá nhân của mình
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Điều
Đ
iêu
Huyền
Phủ
ph
u
Hỏi
Lấy
L
ây
Sắc
Gía
gi
a
Sắc
Gương
g
ương
ngang
Người
ng
ươi
Huyền
Trong
tr
ong
ngang
Một
m
ôt
Nặng
Nước
n
ươc
Sắc
Phải
ph
ai
Hỏi
Thương
th
ương
ngang
Nhau
nh
au
ngang
Cùng
c
ung
Huyền
HS đọc bài làm cá nhân của mình
TOÁN:
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Khởi động: Chơi trò chơi “ Xem tôi có số nào?”
- Chia mỗi nhóm có 5 HS
- Đặt các số từ 1 đến 9 trên mặt bàn của nhóm.
- Mỗi bạn chọn bất kì 1 số rồi ghép lại với nhau. Người ghép chữ số cuối cùng phải đọc được số cả nhóm vưà ghép. Ai không đọc được thì thua.
Các nhóm làm trong nhóm.
Một nhóm thể hiện trước lớp
Hoạt động thực hành
2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
?a) Em có nhận xét gì về dãy số này?
b) Em có nhân xét gì về dãy số?
3. Viết theo mẫu
4. Viết thành tổng
- HS làm việc cá nhân
- 2 số liền nhau hơn hoặc kém nhau 10.000 đơn vị.
- 2 số liền nhau hơn hoặc kém nhau 1.000 đơn vị.
- HS làm bài cá nhân tự kiểm tra trong nhóm.
ĐỊA LÍ
Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( tiết 1)
I. Khởi động
- Gv tổ chức chơi trò chơi: Xác định một số nước trên quả địa cầu
II. Hoạt động cơ bản
1. Xác định nước ta trên bản đồ
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm rõ nội dung bài
3. Tìm hiểu về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quốc Nguyễn
Dung lượng: 1,60MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)