Giáo án lí 8 cả năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giáo án lí 8 cả năm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạng thái của các vật ( chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc.
- HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp ( thẳng, cong, tròn )
2/Kỹ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm
3/Thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3 sách giáo khoa
HS: Chuẩn bị sách giáo khoa , sách bài tập , vở ghi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Tg
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút)
GV: ĐVĐ (như SGK/4) mặt trời lặn đằng đông lặn đằng tây.....
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ( 12 phút )
Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 (khuyến khích hs nêu nhiều cách khác nhau từ kinh nghiệm có sẵn).
Gv cho hs trao đổi nhận xét cho nhau .
GV Chốt lại : Trong vật lý để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc.
GV thông báo : Chọn vật mốc như SGK
Hs theo dõi SGK
GV thông báo khái niệm chuyển động cơ học.
? thế nào là chuyển động cơ học?
2 Hs nhắc lại rồi đọc lại khái niệm.Thảo luận nhóm trả lời C2, C3.
Hs . Các nhóm nhận xét thống nhất chung .
Hoạt động3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Gv ? hãy quan sát hình 1.2, Thảo luận , trả lời C4, C5, C6, C7 sgk/5.
Hs: Thảo luận trả lời theo nhóm nhận xét
Gv: động viên các nhóm trả lời đúng, uốn nắn các nhóm trả lời sai.
Hs: trả lời C8 theo nhóm.
Hoạt động4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp.
Hs: đọc mục III sgk/6 và trả lời C9.
Hoạt động5: Vận dụng
Hs: vận dụng kiến thức đã học trả lời C10, C11.
Hs: đọc phần ghi nhớ sgk.
2
12
10
5
8
I- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Khái niệm: SGK
C2.
C3.
II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4, C5.
C6. (1) đối với vật này, (2) đứng yên
C7.
C8 . Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy vật mốc là trái đất.
III. Một số chuyển động thường gặp
chuyển động thẳmg.
chuyển động cong.
chuyển động tròn
IV. Vận dụng
C10, C11.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (7phút)
1. Củng cố: (Lớp khá- giỏi): Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác, bỗng An thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy?
(Lớp yếu- trung bình)
Bài tập 1. Chuyển động cơ học là :
A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B. sự thay đổi vận tốc của vật
C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Bài tập 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
Tiết : Ngày dạy:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạng thái của các vật ( chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc.
- HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp ( thẳng, cong, tròn )
2/Kỹ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm
3/Thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3 sách giáo khoa
HS: Chuẩn bị sách giáo khoa , sách bài tập , vở ghi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Tg
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút)
GV: ĐVĐ (như SGK/4) mặt trời lặn đằng đông lặn đằng tây.....
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ( 12 phút )
Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 (khuyến khích hs nêu nhiều cách khác nhau từ kinh nghiệm có sẵn).
Gv cho hs trao đổi nhận xét cho nhau .
GV Chốt lại : Trong vật lý để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc.
GV thông báo : Chọn vật mốc như SGK
Hs theo dõi SGK
GV thông báo khái niệm chuyển động cơ học.
? thế nào là chuyển động cơ học?
2 Hs nhắc lại rồi đọc lại khái niệm.Thảo luận nhóm trả lời C2, C3.
Hs . Các nhóm nhận xét thống nhất chung .
Hoạt động3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Gv ? hãy quan sát hình 1.2, Thảo luận , trả lời C4, C5, C6, C7 sgk/5.
Hs: Thảo luận trả lời theo nhóm nhận xét
Gv: động viên các nhóm trả lời đúng, uốn nắn các nhóm trả lời sai.
Hs: trả lời C8 theo nhóm.
Hoạt động4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp.
Hs: đọc mục III sgk/6 và trả lời C9.
Hoạt động5: Vận dụng
Hs: vận dụng kiến thức đã học trả lời C10, C11.
Hs: đọc phần ghi nhớ sgk.
2
12
10
5
8
I- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Khái niệm: SGK
C2.
C3.
II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4, C5.
C6. (1) đối với vật này, (2) đứng yên
C7.
C8 . Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy vật mốc là trái đất.
III. Một số chuyển động thường gặp
chuyển động thẳmg.
chuyển động cong.
chuyển động tròn
IV. Vận dụng
C10, C11.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (7phút)
1. Củng cố: (Lớp khá- giỏi): Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác, bỗng An thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy?
(Lớp yếu- trung bình)
Bài tập 1. Chuyển động cơ học là :
A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B. sự thay đổi vận tốc của vật
C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Bài tập 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh
Dung lượng: 583,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)