Giao an lap dat va bao tri
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Giao an lap dat va bao tri thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Giáo án môn học: Lắp đặt và Bảo trì máy tính
Phần 1: Hệ thống máy vi tính
chương 1: Những khái niệm cơ bản
Định nghĩa và khái niệm
Định nghĩa: Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu, xử lý thông tin bằng máy vi tính.
Khái niệm về Công nghệ thông tin(CNTT): CNTT là hệ thống các tri thức và phương pháp khoa học, các công cụ và phương tiện kỹ thuật hiện đại, các giải pháp công nghệ, v.v... được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất và truyền bá thông tin nhằm giúp con người nhận thức, tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin.
Thông tin và xử lý thông tin trong máy tính
Thông tin
- Thông tin là một khái niệm trìu tượng. Thông tin dùng để mô tả, phản ánh về một sự vật hiện tượng trong tự nhiên, thông tin có thể được thu nhận bằng nhiều cách khác nhau(thị giác, thính giác, cảm giác, khứu giác, v.v..)
- Thông tin đưa vào trong máy tính : văn bản, chữ , ký tự, số, hình ảnh, v.v.. được biểu diễn bằng mã nhị phân(2 giá trị 0 và 1) cơ số 2, 6, 8, 10 , 16
Dữ liệu
Là nguồn gốc của thông tin, nó chứa đựng thông tin, sau khi xử lý (cấu trúc hoá) sẽ cho ra thông tin hữu ích.
Xử lý thông tin
Là quá trình xử lý dữ liệu để lấy thông tin hữu ích ra phục vụ con người. Quá ttrình xử lý thông tin là quá trình biến đổi những thông tin chưa biết thành thông tin có ích.
Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Người ta dùng mã nhị phân (2 giá trị 0 và 1) để biểu diễn thông tin trong máy tính
- Các linh kiện điện tử trong máy tính chỉ thể hiện được 2 trạng thái đóng mạch(on) và mở mạch(of) tức là có điện áp vào hoặc không có
+ Bộ nhớ, CPU thường được thiết kế bằng các hệ công tắc(cácTransitor):
off = 0 on = 1
+ Bộ nhớ ngoài (HDD, FDD,v.v..) thường được thiết kế bằng vật liệu Oxít sắt từ gọi là các hạt từ (nam châm):
Nam Bắc Nam Bắc
Hướng = 0 Hướng = 1
Cấu trúc máy vi tính
Cấu trúc một máy tính điện tử gồm các thành phần sau:
Các thiết bị vào:
Là các thiết bị gián tiếp mục đích đưa các yêu cầu, thông tin, dữ liệu vào máy tính
Các thiết bị ra:
Là các thiết bị hiển thị, xuất ra các kết quả xử lý của máy tính.
Khối tính toán (ALU):
Là khối thực hiện các phép tính toán số học và logic.
Khối điều khiển:
Có nhiệm vụ điều khiển, quyết định dãy các thao tác cần phải làm với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc.
Các thanh ghi:
Các thanh ghi làm bộ nhớ trung gian đảm bảo tốc độ trao đổi thông tin giữa bộ nhớ và CPU
Bộ nhớ trong (Ram + Rom): Có tốc độ trao đổi thông tin với CPU lớn. nhưng dung lượng không cao.
- Ram : Là bộ nhớ lưu trữ các dữ liệu, chương trtình trong quá trình xử lý tính toán. Dữ liệu trong Ram mất khi tắt máy.
- Rom: Là bộ nhớ chỉ đọc, nó lưu trữ các chương trình hệ thống của nhà sản xuất, thông tin trong Rom không bị mất khi tắt máy
7. Bộ nhớ ngoài (HDD, FDD, Đĩa từ, băng từ, v.v..):
Bộ nhớ ngoài là thiết bị lưu trữ dữ liệu có dung lượng lớn, dữ liệu được từ hoá và lưu trên bề mặt đĩa
chương 2: phần cứng máy tính
Vỏ máy tính(Case): có 2 loại là cây đứng và cây nằm
- Cây nằm (Destop case): chắc chắn, khoẻ. nhược điểm : khó nâng cấp.
- Cây đứng (Mini tower):Ưu điểm thoáng, rộng, dễ nâng cấp. cây đứng có 2 loại:
+ Cây AT : Cây nhỏ, loại cây này xử dụng nguồn điện xoay chiều
+ Cây ATX: Cây lớn, cây này xử dụng nguồn điện một chiều
* Các laọi đèn chỉ thị:
+ Đèn xanh: đèn chỉ thị điện áp cấp cho PC
+ Đèn vàng: Trạng thái làm việc của CPU
+ Đèn đỏ: Tốc độ truy cập vào ổ cứng (chú ý: đỏ liên tục là HDD hỏng)
Nguồn (Power)
Nguồn điện của máy tính có 2 loại AT và ATX, xử dụng điện áp:
+ Đầu vào từ 115v đến 230v, công suất từ 150W đến 250W
+ Đầu ra từ -12V đến +12v
Điện áp của các dây điện nguồn :
+12v : Dây màu vàng
- 12v : Dây màu xanh
+5v : Dây màu đỏ và màu cam
- 5v : Dây màu đen
0v : Dây màu trắng
Nguồn ATX: Xử dụng công tắc với mức điện áp thấp
K
A B
Chân cắm nguồn điện vào chân Main có hình dạng như sau:
Nguồn AT: Xử dụng công tắc ở mức điện áp cao (220v)
N Đ
X T
Swich
Chân cắm nguồn điện vào chân Main có hình dạng như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chú ý: có 4 chân từ chân số 5 đến chân số 8 là dây điện màu đen
Main Board
Được coi như là board hệ thống hoặc bản mạch mẹ. Là board lớn nhất trong tất cả các board trong PC, bản thân nó bao gồm 2 hoặc 3 lớp mạch cách điện và xếp chồng lên nhau nó là nơi cư trú của CPU và các chip hỗ trợ của nó, như ROMBIOS. Bộ nhớ hệ thống (RAM) có thể nằm ở trên bản mạch chính hoặc trên một thẻ mạch bổ sung ; các phần tử khác có thể được tích hợp trên ban mạch chính như các công nối tiếp và song song, bộ phối hợp màn hình và bộ phối hợp ổ đĩa cứng, đĩa mềm, v.v... Bản mạch chính còn được nối với bộ nguồn được phân phối điện áp một chiều (DC) thấp và một hộp làm nguội hệ thống.
Có 2 loại Mainboard
Loại AT:
Thông thường các loại bo AT sử dụng các đầu nối nguồn 6 dây kép, các đầu nối Com1, Com2 và LPT là các dây nối cáp được cắm vào bo mạch chính, ngoại trừ đầu cắm với bàn phím
Loại ATX:
Loại bo ATX được cấu tạo gọn gàng hơn. Dây cấp nguồn sử dụng các đầu nối 20 dây. Các đầu nối Com1, Com2, LPT và bàn phím được thiết kế dính liền trên bo mạch mà không sử dụng các dây cáp để kết nối. Có thêm các cổng kết nối USB, không sử dụng các đầu nối của bàn phím truyền thống mà dùng loại ổ cắm PS/2
1.Các khe cắm :
Khe cắm RAM : Có các loại sau :
Một là loại màu đen dành cho cắm DIMM RAM.
Thứ hai là loại khe cắm màu trắng dùng để cắm SIMM RAM ( các mainboard được sản xuất gần đây thường không còn khe cắm SIMM RAM bởi vì tốc độ của SIMM RAM không còn phù hợp với tốc độ của CHIP hiện tại – cần đào thải).
2.Các cổng:
3.Các chip ROM BIOS, Chipset: thường được cài trong các ổ cắm và có thể được thay thế khi có sự cố hoặc nâng cấp .
4.Các Pin CMOS/ đồng hồ: có thể thay thế chỉ cần nhét vào hoặc kéo ra dễ dàng trên hầu hết các bản mạch chính (trừ một số loại máy cũ được gắn chắc vào một nơi).
6.Các chân cable:
Board chính gồm những mạch hết sức tinh vi, không thể sửa được. Vì thế bất cứ khi nào có vấn đề liên quan đến RAM, ROM, pin hư, hoặc các việc cài đặt bộ chuyển mạch hai hàng chân/bộ nối cầu nhẩy không chính xác cần phải thay toàn bộ cả bo mạch chính .
Chíp (CPU)
Hầu hết các chip CPU trong các máy cũ được cài đặt trong các ổ cắm và có thể tháo ra thay thế hoặc nâng cấp , mặc dù một số bộ vi xử lý được gắn chặt vào một nơi.Các máy hệ mới hầu hết CPU được cài đặt trong ổ cắm (thường sử dụng loại ZIP ) cho phép thay đổi dễ dàng. Phần lớn các bản mạch chính ,các chip đồng hồ tốc độ và bộ định thời đồng hồ tinh thể và chip đồng hồ khởi động lại, các bộ chuyển mạch 2 hàng chân, chip CMOS, chip điều khiển bus, chip điều khiển DMA, và tất cả các ổ cắm chip đều được gắn liền .
Các bo mạch chính đều có một chân cắm dành riêng cho Chip CPU. Chân cắm Chip CPU được thiết kế tuỳ thuộc vào đời máy, tốc độ của chip sử dụng. Tuỳ thuộc vào tốc độ chip có thể kể : Socket3, Socket5, … dành cho chip thế hệ 1 như là máy 286(63 pins), 386(132 pins), 486(168 pins). Khe cắm Socket7 dành cho máy 586, 686, 6x86, … các dòng tương tự. Hiện tại có khe Socket370, Slot1,… dành cho chip thế hệ mới Celeron, PentiumII, PentiumIII, … . Khe Slot2 dành cho chip Athlon của Intel,v.v...
Các tham số CPU: có 3 tham số
- Tốc độ
- Điện áp (khoảng từ +2v đến +5v)
- Tần số (chu kỳ của đồng hồ tạo xung)
Tốc độ = Hệ số ( thường là: 2, 3, 3,5 ... 7)
Tần số
Các loại chíp
Bộ nhớ Ram(Module bộ nhớ)
Có 2 loại Ram hiện thấy trên thị trường hiện nay là SIMM(72 chân) và DIMM(168 chân). Chiều hướng sử dụng cho máy tính hiện nay là loại Ram DIMM.
SIMM và DIMM
DIMM(Dual In- Line Memory Module)
Là loại bộ nhớ 2 hàng chân.
SIMM(Single In- Line Memory Module)
Là loại bộ nhớ 1 hàng chân. Phần lớn bộ nhớ SIMM hiện nay là loại FPM Ram hoặc EDO Ram
c. Khe cắm RAM : Có các loại sau :
Một là loại màu đen dành cho cắm DIMM RAM.
Thứ hai là loại khe cắm màu trắng dùng để cắm SIMM RAM ( các mainboard được sản xuất gần đây thường không còn khe cắm SIMM RAM bởi vì tốc độ của SIMM RAM không còn phù hợp với tốc độ của CHIP hiện tại – cần đào thải).
Các khe cắm(Slot)
Các khe cắm mở rộng ( các BUS mở rộng ) :
BUS ISA ( Industry Standar Association ) :
+ Bus 16bit PC xử lý 16bit.
+ Tốc độ truyền: 8Mb/s.
BUS EISA ( Extender ISA ) :
+ Bus 32bit.
+ Tốc độ truyền: 33Mb/s.
+ Nhận diện: Khe lớn, màu đen trên Mainboard.
BUS MCA ( Micro Chanel Architecture ) :
+ Bus 32bit – IBM ( EISA.
+ Tốc độ truyền: 40Mb/s.
BUS cục bộ VESA ( Vesa Local Bus ) :
+ Bus 32bit ( dành cho Display card ).
+ Tốc độ truyền: 50Mb/s.
BUS PCI ( Peripheral Component Interconnect ) :
+ Bus
Phần 1: Hệ thống máy vi tính
chương 1: Những khái niệm cơ bản
Định nghĩa và khái niệm
Định nghĩa: Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu, xử lý thông tin bằng máy vi tính.
Khái niệm về Công nghệ thông tin(CNTT): CNTT là hệ thống các tri thức và phương pháp khoa học, các công cụ và phương tiện kỹ thuật hiện đại, các giải pháp công nghệ, v.v... được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất và truyền bá thông tin nhằm giúp con người nhận thức, tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin.
Thông tin và xử lý thông tin trong máy tính
Thông tin
- Thông tin là một khái niệm trìu tượng. Thông tin dùng để mô tả, phản ánh về một sự vật hiện tượng trong tự nhiên, thông tin có thể được thu nhận bằng nhiều cách khác nhau(thị giác, thính giác, cảm giác, khứu giác, v.v..)
- Thông tin đưa vào trong máy tính : văn bản, chữ , ký tự, số, hình ảnh, v.v.. được biểu diễn bằng mã nhị phân(2 giá trị 0 và 1) cơ số 2, 6, 8, 10 , 16
Dữ liệu
Là nguồn gốc của thông tin, nó chứa đựng thông tin, sau khi xử lý (cấu trúc hoá) sẽ cho ra thông tin hữu ích.
Xử lý thông tin
Là quá trình xử lý dữ liệu để lấy thông tin hữu ích ra phục vụ con người. Quá ttrình xử lý thông tin là quá trình biến đổi những thông tin chưa biết thành thông tin có ích.
Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Người ta dùng mã nhị phân (2 giá trị 0 và 1) để biểu diễn thông tin trong máy tính
- Các linh kiện điện tử trong máy tính chỉ thể hiện được 2 trạng thái đóng mạch(on) và mở mạch(of) tức là có điện áp vào hoặc không có
+ Bộ nhớ, CPU thường được thiết kế bằng các hệ công tắc(cácTransitor):
off = 0 on = 1
+ Bộ nhớ ngoài (HDD, FDD,v.v..) thường được thiết kế bằng vật liệu Oxít sắt từ gọi là các hạt từ (nam châm):
Nam Bắc Nam Bắc
Hướng = 0 Hướng = 1
Cấu trúc máy vi tính
Cấu trúc một máy tính điện tử gồm các thành phần sau:
Các thiết bị vào:
Là các thiết bị gián tiếp mục đích đưa các yêu cầu, thông tin, dữ liệu vào máy tính
Các thiết bị ra:
Là các thiết bị hiển thị, xuất ra các kết quả xử lý của máy tính.
Khối tính toán (ALU):
Là khối thực hiện các phép tính toán số học và logic.
Khối điều khiển:
Có nhiệm vụ điều khiển, quyết định dãy các thao tác cần phải làm với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc.
Các thanh ghi:
Các thanh ghi làm bộ nhớ trung gian đảm bảo tốc độ trao đổi thông tin giữa bộ nhớ và CPU
Bộ nhớ trong (Ram + Rom): Có tốc độ trao đổi thông tin với CPU lớn. nhưng dung lượng không cao.
- Ram : Là bộ nhớ lưu trữ các dữ liệu, chương trtình trong quá trình xử lý tính toán. Dữ liệu trong Ram mất khi tắt máy.
- Rom: Là bộ nhớ chỉ đọc, nó lưu trữ các chương trình hệ thống của nhà sản xuất, thông tin trong Rom không bị mất khi tắt máy
7. Bộ nhớ ngoài (HDD, FDD, Đĩa từ, băng từ, v.v..):
Bộ nhớ ngoài là thiết bị lưu trữ dữ liệu có dung lượng lớn, dữ liệu được từ hoá và lưu trên bề mặt đĩa
chương 2: phần cứng máy tính
Vỏ máy tính(Case): có 2 loại là cây đứng và cây nằm
- Cây nằm (Destop case): chắc chắn, khoẻ. nhược điểm : khó nâng cấp.
- Cây đứng (Mini tower):Ưu điểm thoáng, rộng, dễ nâng cấp. cây đứng có 2 loại:
+ Cây AT : Cây nhỏ, loại cây này xử dụng nguồn điện xoay chiều
+ Cây ATX: Cây lớn, cây này xử dụng nguồn điện một chiều
* Các laọi đèn chỉ thị:
+ Đèn xanh: đèn chỉ thị điện áp cấp cho PC
+ Đèn vàng: Trạng thái làm việc của CPU
+ Đèn đỏ: Tốc độ truy cập vào ổ cứng (chú ý: đỏ liên tục là HDD hỏng)
Nguồn (Power)
Nguồn điện của máy tính có 2 loại AT và ATX, xử dụng điện áp:
+ Đầu vào từ 115v đến 230v, công suất từ 150W đến 250W
+ Đầu ra từ -12V đến +12v
Điện áp của các dây điện nguồn :
+12v : Dây màu vàng
- 12v : Dây màu xanh
+5v : Dây màu đỏ và màu cam
- 5v : Dây màu đen
0v : Dây màu trắng
Nguồn ATX: Xử dụng công tắc với mức điện áp thấp
K
A B
Chân cắm nguồn điện vào chân Main có hình dạng như sau:
Nguồn AT: Xử dụng công tắc ở mức điện áp cao (220v)
N Đ
X T
Swich
Chân cắm nguồn điện vào chân Main có hình dạng như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chú ý: có 4 chân từ chân số 5 đến chân số 8 là dây điện màu đen
Main Board
Được coi như là board hệ thống hoặc bản mạch mẹ. Là board lớn nhất trong tất cả các board trong PC, bản thân nó bao gồm 2 hoặc 3 lớp mạch cách điện và xếp chồng lên nhau nó là nơi cư trú của CPU và các chip hỗ trợ của nó, như ROMBIOS. Bộ nhớ hệ thống (RAM) có thể nằm ở trên bản mạch chính hoặc trên một thẻ mạch bổ sung ; các phần tử khác có thể được tích hợp trên ban mạch chính như các công nối tiếp và song song, bộ phối hợp màn hình và bộ phối hợp ổ đĩa cứng, đĩa mềm, v.v... Bản mạch chính còn được nối với bộ nguồn được phân phối điện áp một chiều (DC) thấp và một hộp làm nguội hệ thống.
Có 2 loại Mainboard
Loại AT:
Thông thường các loại bo AT sử dụng các đầu nối nguồn 6 dây kép, các đầu nối Com1, Com2 và LPT là các dây nối cáp được cắm vào bo mạch chính, ngoại trừ đầu cắm với bàn phím
Loại ATX:
Loại bo ATX được cấu tạo gọn gàng hơn. Dây cấp nguồn sử dụng các đầu nối 20 dây. Các đầu nối Com1, Com2, LPT và bàn phím được thiết kế dính liền trên bo mạch mà không sử dụng các dây cáp để kết nối. Có thêm các cổng kết nối USB, không sử dụng các đầu nối của bàn phím truyền thống mà dùng loại ổ cắm PS/2
1.Các khe cắm :
Khe cắm RAM : Có các loại sau :
Một là loại màu đen dành cho cắm DIMM RAM.
Thứ hai là loại khe cắm màu trắng dùng để cắm SIMM RAM ( các mainboard được sản xuất gần đây thường không còn khe cắm SIMM RAM bởi vì tốc độ của SIMM RAM không còn phù hợp với tốc độ của CHIP hiện tại – cần đào thải).
2.Các cổng:
3.Các chip ROM BIOS, Chipset: thường được cài trong các ổ cắm và có thể được thay thế khi có sự cố hoặc nâng cấp .
4.Các Pin CMOS/ đồng hồ: có thể thay thế chỉ cần nhét vào hoặc kéo ra dễ dàng trên hầu hết các bản mạch chính (trừ một số loại máy cũ được gắn chắc vào một nơi).
6.Các chân cable:
Board chính gồm những mạch hết sức tinh vi, không thể sửa được. Vì thế bất cứ khi nào có vấn đề liên quan đến RAM, ROM, pin hư, hoặc các việc cài đặt bộ chuyển mạch hai hàng chân/bộ nối cầu nhẩy không chính xác cần phải thay toàn bộ cả bo mạch chính .
Chíp (CPU)
Hầu hết các chip CPU trong các máy cũ được cài đặt trong các ổ cắm và có thể tháo ra thay thế hoặc nâng cấp , mặc dù một số bộ vi xử lý được gắn chặt vào một nơi.Các máy hệ mới hầu hết CPU được cài đặt trong ổ cắm (thường sử dụng loại ZIP ) cho phép thay đổi dễ dàng. Phần lớn các bản mạch chính ,các chip đồng hồ tốc độ và bộ định thời đồng hồ tinh thể và chip đồng hồ khởi động lại, các bộ chuyển mạch 2 hàng chân, chip CMOS, chip điều khiển bus, chip điều khiển DMA, và tất cả các ổ cắm chip đều được gắn liền .
Các bo mạch chính đều có một chân cắm dành riêng cho Chip CPU. Chân cắm Chip CPU được thiết kế tuỳ thuộc vào đời máy, tốc độ của chip sử dụng. Tuỳ thuộc vào tốc độ chip có thể kể : Socket3, Socket5, … dành cho chip thế hệ 1 như là máy 286(63 pins), 386(132 pins), 486(168 pins). Khe cắm Socket7 dành cho máy 586, 686, 6x86, … các dòng tương tự. Hiện tại có khe Socket370, Slot1,… dành cho chip thế hệ mới Celeron, PentiumII, PentiumIII, … . Khe Slot2 dành cho chip Athlon của Intel,v.v...
Các tham số CPU: có 3 tham số
- Tốc độ
- Điện áp (khoảng từ +2v đến +5v)
- Tần số (chu kỳ của đồng hồ tạo xung)
Tốc độ = Hệ số ( thường là: 2, 3, 3,5 ... 7)
Tần số
Các loại chíp
Bộ nhớ Ram(Module bộ nhớ)
Có 2 loại Ram hiện thấy trên thị trường hiện nay là SIMM(72 chân) và DIMM(168 chân). Chiều hướng sử dụng cho máy tính hiện nay là loại Ram DIMM.
SIMM và DIMM
DIMM(Dual In- Line Memory Module)
Là loại bộ nhớ 2 hàng chân.
SIMM(Single In- Line Memory Module)
Là loại bộ nhớ 1 hàng chân. Phần lớn bộ nhớ SIMM hiện nay là loại FPM Ram hoặc EDO Ram
c. Khe cắm RAM : Có các loại sau :
Một là loại màu đen dành cho cắm DIMM RAM.
Thứ hai là loại khe cắm màu trắng dùng để cắm SIMM RAM ( các mainboard được sản xuất gần đây thường không còn khe cắm SIMM RAM bởi vì tốc độ của SIMM RAM không còn phù hợp với tốc độ của CHIP hiện tại – cần đào thải).
Các khe cắm(Slot)
Các khe cắm mở rộng ( các BUS mở rộng ) :
BUS ISA ( Industry Standar Association ) :
+ Bus 16bit PC xử lý 16bit.
+ Tốc độ truyền: 8Mb/s.
BUS EISA ( Extender ISA ) :
+ Bus 32bit.
+ Tốc độ truyền: 33Mb/s.
+ Nhận diện: Khe lớn, màu đen trên Mainboard.
BUS MCA ( Micro Chanel Architecture ) :
+ Bus 32bit – IBM ( EISA.
+ Tốc độ truyền: 40Mb/s.
BUS cục bộ VESA ( Vesa Local Bus ) :
+ Bus 32bit ( dành cho Display card ).
+ Tốc độ truyền: 50Mb/s.
BUS PCI ( Peripheral Component Interconnect ) :
+ Bus
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: 305,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)