GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN SỐ 7
Chia sẻ bởi nguyễn thị hồng |
Ngày 05/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN SỐ 7 thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: Làm quen với toán số 7: đếm đến 7, nhận biết nhóm các số lg là 7
- Loại tiết: Tiết 1
- Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi
- Thời gian: 30 phút
- Ngày soạn ……………………..
- Ngày dậy: ……………………….
- Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Hồng
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết được số 7
- Biết được đặc điểm của số 7
- Nhận biết nhóm có số lượng 5, 6
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng đếm thành thạo từ 1 đến 7, đếm to, đếm nhẩm, tìm đúng nhóm đối tượng theo yêu cầu của cô.
- Rèn kỹ năng xếp từ 1-1: Kỹ năng so sánh 2 nhóm đối tượng, rèn cho trẻ tính tập trung, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- 90 đến 85 trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý ghề giáo viên.
- Trẻ hứng thú có ý thức tham gia vào hoạt động
- Lấy các đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm: Trong lớp trẻ ngồi chiếu
- Đồ dùng của cô: Giáo án, máy tính, que chỉ
- Thẻ số từ 1 đến 7
- Đồ dùng của một số nghề có số lượng tưg 1 đến 7
- 7 quyển sách, bẩy cái bút..................................................................................
.............................................................................................................................
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 số con đựng 7 quyển sách, 7 cái bút
- Thẻ số 1 đến 7 quy tính, bảng xếp các biểu tượng
..............................................................................................................................
III. Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (3 phút)
Cô tập trung trẻ giới thiệu khách đến dự,
Cô hỏi trẻ đố chúng mình biết sắp đến ngày gì ?
Chúng mình đã chuẩn bị gì để tặng các thầy cô chưa?
Để các cô vui lòng thì chúng mình phải làm gì?
Bây giờ cô cháu mình cùng hát bài Cô giáo miền suôi để tặng các cô nhé.
Trẻ hát song cô đàm thoại hỏi trẻ, các bạn vừa hát bài gì?
Bài hát nói về ai?
Bạn nhỏ trong bài hát có yêu quý cô giáo không?
Còn các con, có yêu quý cô không?
Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi biết nghe lời cô
2. Hoạt động 2: Bài mới đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 (27 phút)
2.1. Ôn số lượng cũ:
Cô cho trẻ vào lớp học bài, cho trẻ đến quan sát các đồ dùng của nghề dạy học. Cô yêu cầu trẻ đếm các đồ dùng đó và trẻ gắn số tương ứng lên các đồ dùng đó.
Cô yêu cầu trẻ so sánh số lượng của các nhóm đồ dùng.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập
2.2. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biêt số 7
Cô cho trẻ về chỗ ngồi. Cô nói dấu tay
Cô hỏi trẻ trong rổ có gì?
Chúng mình cùng xếp những quyển sách ra nào? (theo thứ tự từ trái qua phải, theo hàng ngang ra trước nào.
Và tiếp theo chúng mình cùng xếp 6 chiếc bút ra nào? (cô cùng xếp với trẻ)
Cho trẻ đếm số bút
Cho trẻ đếm quyển sách
Hỏi trẻ số quyển sách và số bút số nào ít hơn, ít hơn là mấy?
Số quyển sách và số bút số nào nhiều hơn là mấy ?
Để số sách và số bút bằng nhau thì chúng mình làm thế nào nhỉ ?
Cho trẻ đếm và kiểm tra lại số sách và số bút
Số sách và số bút đã như thế nào ? và bằng mấy
Để chỉ đồ vật hay đối tượng có số lượng là 7 người ta dùng thẻ số 7 đặt tương ứng
Vậy số sách và số bút đều là 7 thì cô dùng thẻ số 7 đặt tương ứng vào bên phải mỗi nhóm
Cô giới thiệu số 7: đây là chữ số 7 cô đọc 3 lần
Cho trẻ đọc số 7 theo lớp từ nhóm cá nhân
Cho trẻ nhận xét về đặc điểm số 7
Cô phân tích số 7 gồm 1 nét nằm ngang và một nét xiên
Cho trẻ đọc số 7
* Thêm bớt trong phạm vi 7
Vì không cần dùng đến 2 chiếc bút nữa, các ban hãy bớt cho cô 2 chiếc bút đi
7 bớt 2 còn mấy
Có dùng thẻ số 7 không
Ngắn
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: Làm quen với toán số 7: đếm đến 7, nhận biết nhóm các số lg là 7
- Loại tiết: Tiết 1
- Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi
- Thời gian: 30 phút
- Ngày soạn ……………………..
- Ngày dậy: ……………………….
- Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Hồng
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết được số 7
- Biết được đặc điểm của số 7
- Nhận biết nhóm có số lượng 5, 6
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng đếm thành thạo từ 1 đến 7, đếm to, đếm nhẩm, tìm đúng nhóm đối tượng theo yêu cầu của cô.
- Rèn kỹ năng xếp từ 1-1: Kỹ năng so sánh 2 nhóm đối tượng, rèn cho trẻ tính tập trung, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- 90 đến 85 trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý ghề giáo viên.
- Trẻ hứng thú có ý thức tham gia vào hoạt động
- Lấy các đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm: Trong lớp trẻ ngồi chiếu
- Đồ dùng của cô: Giáo án, máy tính, que chỉ
- Thẻ số từ 1 đến 7
- Đồ dùng của một số nghề có số lượng tưg 1 đến 7
- 7 quyển sách, bẩy cái bút..................................................................................
.............................................................................................................................
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 số con đựng 7 quyển sách, 7 cái bút
- Thẻ số 1 đến 7 quy tính, bảng xếp các biểu tượng
..............................................................................................................................
III. Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (3 phút)
Cô tập trung trẻ giới thiệu khách đến dự,
Cô hỏi trẻ đố chúng mình biết sắp đến ngày gì ?
Chúng mình đã chuẩn bị gì để tặng các thầy cô chưa?
Để các cô vui lòng thì chúng mình phải làm gì?
Bây giờ cô cháu mình cùng hát bài Cô giáo miền suôi để tặng các cô nhé.
Trẻ hát song cô đàm thoại hỏi trẻ, các bạn vừa hát bài gì?
Bài hát nói về ai?
Bạn nhỏ trong bài hát có yêu quý cô giáo không?
Còn các con, có yêu quý cô không?
Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi biết nghe lời cô
2. Hoạt động 2: Bài mới đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 (27 phút)
2.1. Ôn số lượng cũ:
Cô cho trẻ vào lớp học bài, cho trẻ đến quan sát các đồ dùng của nghề dạy học. Cô yêu cầu trẻ đếm các đồ dùng đó và trẻ gắn số tương ứng lên các đồ dùng đó.
Cô yêu cầu trẻ so sánh số lượng của các nhóm đồ dùng.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập
2.2. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biêt số 7
Cô cho trẻ về chỗ ngồi. Cô nói dấu tay
Cô hỏi trẻ trong rổ có gì?
Chúng mình cùng xếp những quyển sách ra nào? (theo thứ tự từ trái qua phải, theo hàng ngang ra trước nào.
Và tiếp theo chúng mình cùng xếp 6 chiếc bút ra nào? (cô cùng xếp với trẻ)
Cho trẻ đếm số bút
Cho trẻ đếm quyển sách
Hỏi trẻ số quyển sách và số bút số nào ít hơn, ít hơn là mấy?
Số quyển sách và số bút số nào nhiều hơn là mấy ?
Để số sách và số bút bằng nhau thì chúng mình làm thế nào nhỉ ?
Cho trẻ đếm và kiểm tra lại số sách và số bút
Số sách và số bút đã như thế nào ? và bằng mấy
Để chỉ đồ vật hay đối tượng có số lượng là 7 người ta dùng thẻ số 7 đặt tương ứng
Vậy số sách và số bút đều là 7 thì cô dùng thẻ số 7 đặt tương ứng vào bên phải mỗi nhóm
Cô giới thiệu số 7: đây là chữ số 7 cô đọc 3 lần
Cho trẻ đọc số 7 theo lớp từ nhóm cá nhân
Cho trẻ nhận xét về đặc điểm số 7
Cô phân tích số 7 gồm 1 nét nằm ngang và một nét xiên
Cho trẻ đọc số 7
* Thêm bớt trong phạm vi 7
Vì không cần dùng đến 2 chiếc bút nữa, các ban hãy bớt cho cô 2 chiếc bút đi
7 bớt 2 còn mấy
Có dùng thẻ số 7 không
Ngắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)