GIÁO AN K7 MOI
Chia sẻ bởi Tống Si Hiền |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: GIÁO AN K7 MOI thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
GIẢNG DẠY CHO HỌC SINH
LỚP 6 THCS
Biên soạn và thực hiện : Nguyễn Văn Sang
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú – Tp. Buôn Ma Thuột
PHẦN I . TIN HỌC CĂN BẢN
KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH
A. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH .
1. Thế hệ máy tính thứ nhất ( 1946 - 1958 )
+ Dùng đèn điện tử chân không .
+ Thẻ đục lỗ làm thiết bị nhập dữ liệu .
+ Kích thước rất lớn .
2. Thế hệ máy tính thứ hai ( 1959 - 1963 )
+ Sử dụng công nghệ bán dẫn (transitor )
+ Không cần thời gian làm nóng đèn điện tử .
+ Tiêu thụ năng lượng ít hơn , tốc độ nhanh hơn , kích thước nhỏ hơn so với thế hệ một
3.Thế hệ máy tính thứ ba ( 1964 - 1970 )
+ Sử dụng công nghệ mạch tích hợp vi xử lý IC ( Intergrated Circuit ) . Toàn bộ các bộ phận xử lý trung tâm CPU ( Center Procesing Unit ) được gộp chung trong một mạch tích hợp .
+ Máy tính trở nên gọn nhẹ hơn , tốc độ nhanh hơn , giá rẻ hơn .
4. Thế hệ máy tính thứ tư ( 1971 - đến nay )
+ Dùng bộ vi mạch xử lý LSI ( Large Scale Intergration ) cho phép chứa hàng ngàn mạch trên một chíp Silicon và ngày nay là mạch VLSI (Very Large Scale Intergration ) cho phép chứa hàng triệu mạch trên một chíp Silicon .
+ Thuật ngữ máy vi tính ra đời tháng 12 năm 1981 từ việc hãng IBM ra đời chiếc máy tính cá nhân đầu tiên PC ( Personal Computer )
5. Thế hệ máy tính thứ năm
Máy tính thông minh có khả năng làm việc và suy nghĩ như con người
TÌM HIỂU PHẦN CỨNG - PHẦN MỀM MÁY VI TÍNH
I. PHẦN CỨNG ( Hardware )
+ Bộ xử lý trung tâm CPU .
+ Các thiết bị nhập liệu ( bàn phím , con chuột , máy quét hình văn bản , thiết bị đọc mã vạch , mã số ...)
+ Các thiết bị kết xuất ( màn hình , máy in , loa , máy vẽ ... )
+ Thiết bị lưu trữ ( ổ đĩa cứng , đĩa mềm , CD-ROM , USB , băng từ ...)
+ Thiết bị giao tiếp ( Modem , hệ thống vô tuyến hoặc hữu tuyến ... )
Màn hình
(Monitor )
Bộ xử lý trung tâm ( CPU )
Bàn phím
( Key Board )
Chuột
(Mouse )
Máy in
( Printer )
Các đơn vị đo lường dùng trong
máy tính
1 nibbe = 4 bit ( b )
1 byte ( B ) = 8 bit
1 kilobit ( Kb ) = 1024 bit
1 kilobyte ( KB ) = 1024 byte
1 megabyte ( MB ) = 1.048.576 byte
1 gigabyte ( GB ) = 1.073.741.824 byte
dpi ( dot per inch ) mật độ điểm / 2,54 cm
1 byte = 1 ký tự
b. Các thiết bị xử lý
1. Bộ xử lý trung tâm CPU .
2. Bộ nhớ - chia ra :
+ Bộ nhớ chỉ đọc ROM ( Read Only Memory )
+ Bộ nhớ chính , bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM
( Random Access Memory ) . Tốc độ truy xuất của máy tính nhanh hay chậm một phần do dung lượng của RAM
3. Các thành phần hỗ trợ hệ thống .
+ Truy cập bộ nhớ trực tiếp .
+ Hệ thống ngắt , đồng hồ hệ thống
+ Bộ định thời gian có thể lập trình được
+ Các bus địa chỉ , dữ liệu và điều khiển
+ Bộ đồng xử lý toán học và các thành phần khác .
4. Bộ nguồn cung cấp điện .
c. Các thiết bị nhập liệu
+ Bàn phím ( Keyboard ) gồm có :
Các phím ký tự chuẩn và số ( bằng tiếng Anh )
Các phím chức năng ( F1 , F2 , ..F12 )
Các phím dịch chuyển con trỏ ( lên , xuống , trái , phải .. )
Các phím khác như : Ctrl , Alt , Shift , Caps Lock , Num Lock , Delete , Enter .
QUY TẮC GÕ CHỮ TIẾNG VIỆT
d. Thiết bị kết xuất thông tin .
Thông tin thường nằm trong RAM hay CPU , nhờ thiết bị kết xuất mới biết những thông tin này , thường là :
+ Màn hình ( Monitor ) : thấy được hình ảnh thông tin .
+ Loa : nghe được âm thanh .
+ Máy in : lưu trữ thông tin trên giấy
+ Máy vẽ : dùng trong đồ họa .
e. Thiết bị lưu trữ .
+ Đĩa mềm ( Floppy disk )
+ Đĩa cứng ( Hard disk )
+ Đĩa CD-ROM , CD-R , CD-RW
+ Đĩa di động USB ( Universal Serial Bus )
f. Các thiết bị giao tiếp khác
+ Giao tiếp qua đường điện thoại và MODEM
+ Mạng cục bộ LAN ( Local Area Network )
+ Mạng diện rộng WAN ( Wide Area Network )
+ Mạng Internet
+ USB cổng nối tiếp đa năng .
1.2.2 PHẦN MỀM ( Software )
+ Khái niệm phần mềm " Phần mềm là một chương trình dùng để thực hiện một công việc cụ thể nào đó "
Phân loại phần mềm :
Ngôn ngữ hệ thống
Ngôn ngữ lập trình
Hệ điều hành và mạng
Phần mềm lập trình và ứng dụng
A. Các khái niệm và thuật ngữ căn bản .
1. Chương trình ( Program ) còn gọi là " trình ứng dụng " hoặc " phần mềm " là một chuỗi các lệnh được viết bằng ngôn ngữ máy . Các lệnh này được lưu trên đĩa và được gán bằng một tên nào đó ( gọi là tập tin )
2. Tập tin ( File ) hay còn gọi là " tệp tin " , " hồ sơ " , là tập hợp các thông tin có quan hệ với nhau . Thông thường một chương trình khi lưu trên đĩa kèm theo tên sẽ được gọi là một tập tin .
3. Thư mục ( Directory hay Folder ) là tập hợp các tập tin cùng chung một mức . Các thư mục có thể lồng nhau tạo thành cây thư mục .
4. Đường dẫn ( Path ) để truy cập vào các thư mục cần phải có một đường dẫn .
5. Phần mềm phát triển (Development software) dùng để lập trình và phát triển các ứng dụng , tiện ích và cả hệ điều hành .
6. Hệ điều hành ( Operating System ) là một chương trình quản lý và điều khiển hoạt động của máy tính . Nó điều phối các thiết bị ngoại vi , tổ chức và quản lý thông tin trên đĩa .
7. Các chương trình ứng dụng ; được lập trình để thực hiện một công việc cụ thể nào đó như soạn thảo văn bản , tính bảng biểu , vẽ đồ họa , sửa chữa phục hồi ảnh , nghe nhạc , in ấn ...
PHẦN II . HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CĂN BẢN VỀ WINDOWS .
1. Giới thiệu về Windows .
Windows là một giao diện đồ họa nên có liên quan đến những khái niệm về chuột ( mouse ) và cửa sổ ( windows).
+ Biểu tượng ( Icons ) : Mỗi chương trình hay tác vụ đều có một tên gọi và một hình vẽ mô tả chức năng của chúng .
+ Trỏ và nhấp : Dời mũi tên tới mục cần chọn ( trỏ - point ) và nhấp ( click ) nút trái hoặc phải của chuột ( nhắp chuột ) hàm ý chọn mục hoặc ứng dụng sẽ làm việc .
+ Nhắp chuột ( Click mouse ) ngay tại vị trí chọn , nếu nhắp nút trái của chuột thì chọn thực đơn ( menu ) , nếu nhắp nút phải thì dùng để thay đổi các thuộc tính của đối tượng
+ Nhắp đúp chuột ( Double click mouse ) , Chọn mục cần chọn và nhắp nhanh nút trái chuột hai lần rồi thả ra , hàm ý khởi động một chương trình , một ứng dụng nào đó .
+ Kéo rê và thả chuột ( drag and drop ) : nhắp trái chuột và kéo rê đối tượng đến vị trí mới . Kéo và rê chuột hay dùng để di chuyển , co dãn đối tượng .
+ Màn hình nền ( Desktop ) : ý tưởng tương tự như bàn làm việc
+ Hộp thoại ( Dialog boxes ) cửa sổ hộp thoại thông báo hoặc yêu cầu xác nhận hành động nào đó .
+ Thư mục ( Folder ) nơi lưu trữ các tập tin hoặc thư mục con nào đó .
Click phải
Click trái
2. Khởi động và thoát khỏi Windows .
2.1. Khởi động Windows :
+ Bật công tắc máy tính , chờ một lúc
+ Màn hình sẽ hiển thị màn hình làm việc của Windows .( gọi là Desktop - bàn làm việc )
Tìm hiểu màn hình Windows .
Biểu tượng ( Icons)
Thanh tác vụ (Taskbar)
a . Thanh tác vụ : nằm ở đáy màn hình ( có thể rê đến 4 cạnh màn hình ) để biểu thị nút khởi động , các chương trình ứng dụng làm việc và một số thông tin ghi chú khác .
Nút khởi động và kết thúc ( Start button ) . Nhắp chuột vào Start , màn hình sẽ hiển thị hộp thực đơn , liệt kê các công việc mà Windows lập sẵn .
Vùng ứng dụng : cho biết trình ứng dụng nào đang làm việc , đang vận hành trên nền của Windows .
Vùng ghi chú : thường dùng để hiển thị thông tin về thời gian , bảng mã , nút điều khiển âm lượng và các thông tin khác .
b. Các biểu tượng công việc ( icons ) : giúp khởi động nhanh trên màn hình một ứng dụng mà không thông qua nút Start . Các biểu tượng thường thấy trên màn hình gồm :
* My Computer : Cho phép truy cập tới các hệ thống trên máy tính như các ổ đĩa cứng , đĩa mềm , máy in , mạng .
* My Documents : Chứa các tài liệu đã thực hiện .
* Recyle Bin : Chứa các tập tin , thư mục bị hủy bỏ . Có thể phục hồi những tài liệu bị hủy nhầm từ biểu tượng này .
* My Network Places : Chứa các nguồn tài nguyên của máy tính.
2.2 Thoát khỏi Windows .
Bước 1 : Nhắp nút trái chuột vào mục Start trên thanh tác vụ để hiển thị thực đơn Start .
Bước 2 : Tiếp theo nhấp trái chuột vào mục Turn Off Computer , xuất hiện hộp thoại Turn Off Computer (nếu là Windows XP ) , chọn nút Turn Off và click vào đó . Nếu là Windows 2000 xuất hiện hộp thoại Shut Down Windows , click vào nút Shut down , chọn OK và nhắp ( hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+S ) . Một lúc sau màn hình tự động tắt
Bước 3 : Tắt điện nguồn vào máy tính . Tuyệt đối chưa tắt nguồn điện vào máy khi chưa tắt màn hình ( hoặc đèn báo của máy tính chưa tắt )
Cửa sổ và sử dụng cửa sổ Windows
3.1 Mở một cửa sổ
Nút cực tiểu hóa cửa sổ
Nút phóng to cửa sổ
Nút đóng cửa sổ
3.2 Đóng một cửa sổ
Sau khi hoàn tất công việc trong cửa sổ , có thể thoát ra cửa sổ bằng cách :
Cách 1 : Nhắp nút đóng ở góc bên phải trên cùng của cửa sổ My Computer .
Cách 2 : Nhắp vào chữ File ở góc bên trái trên cùng , xuất hiện hộp thoại . Chọn mục Close để đóng cửa sổ .
Cách 3 : Bấm tổ hợp phím Alt + F4
3.3 Thu cực nhỏ một cửa sổ
Thu cực nhỏ một cửa sổ thực chất là tạm thời cất cửa sổ chương trình đang làm việc ở thanh tác vụ ( Taskbar ) và chuyển sang làm việc ở chương trình khác . Mọi dữ liệu ở cửa sổ thu cực nhỏ vẫn còn nguyên và luôn tư thế chờ làm việc . Chức năng này được sử dụng nhằm làm việc đồng thời nhiều chương trình mà dữ liệu của chương trình này là nguồn cho chương trình kia . Để cực tiểu hóa ( Minimize ) , nhắp chuột vào nút ở góc bên phải trên cùng . Lập tức cửa sổ biến mất khỏi màn hình và trên thanh tác vụ xuất hiện biểu tượng của chương trình vừa làm việc .
3.4 Phóng to và phục hồi cửa sổ .
Để làm việc thoải mái , có thể phóng to ( Maximize ) cửa sổ cho nó choán đầy màn hình chương trình làm việc bằng cách nhấp vào nút ởgóc bên phải trên cùng .
Ngược lại với quá trình trên là phục hồi lại (Restore Down ) cửa sổ phóng to thành kích cở ban đầu bằng cách nhấp chuột vào nút trên góc phải trên cùng của cửa sổ .
3.5 Di chuyển cửa sổ
+ Nhấp nút trái chuột vào thanh tiêu đề và giữ nguyên .
+ Kéo rê đến vị trí thích hợp và nhả nút trái chuột ra .
3.6 Co dãn cửa sổ .
Có thể co dãn kích thước ( Size ) cửa sổ bằng cách :
+ Trỏ chuột đến góc bên phải dưới cùng của cửa sổ cho đến khi thấy xuất hiện mũi tên hai đầu ?
+ Nhắp nút trái chuột và xuất hiện khung chữ nhật quanh cửa sổ làm việc .
+ Giữ chuột và rê đến vị trí thích hợp và thả nút chuột ra .
3.7 Cuộn cửa sổ .
Nhiều khi cửa sổ chương trình
làm việc quá nhỏ , không đủ hiển
thị toàn bộ thông tin có thể sử
dụng các nút cuộn
( lên - xuống ; qua trái - qua phải )
+Thanh chuyển lên -xuống
+Thanh chuyển trái -phải
+Kéo dãn màn hình
3.8 Chọn mục thực đơn .
Nhắp chuột vào các biểu tượng ( chữ hoặc hình )
trên thanh thực đơn để thực hiện chức năng ( tạo File mới , mở File ở thư mục , in , cắt , dán , chọn Font chữ . )
II. TỔ CHỨC CÁC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG MICROSOFT WORD
+ Để soạn thảo và xử lý các văn bản và tài liệu ( soạn giáo án , báo cáo , giấy mời , bảng biểu thống kê đơn giản ...)
+ Trong hầu hết máy tính hiện nay đều sử dụng phần mềm Microsoft Word ( từ 2000 trở lại đây ) . Khi thực hiện cần tuân theo qui trình sau :
? Khởi động máy .
? Chọn phần mềm Microsoft Word ( gọi tắt là Word - biểu tượng chữ )
? Chọn cách gõ , bảng mã , kiểu font chữ , độ lớn của chữ ( size )
? Thực hiện canh chỉnh , trình bày văn bản , trang in ...
? Sao lưu , tên tài liệu ( File ) , lưu ở thư mục nào để dễ tìm kiếm .
? Thoát khỏi chương trình .
A.2. THỰC HIỆN MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRONG MICROSOFT WORD
1. Tạo một thư mục mới .( New Folder )
* Chọn một ổ đĩa ( thường là ổ D ) hoặc một thư mục có sẵn trong Windows ( thường là My Documents ) . Nhắp đúp vào biểu tượng ổ đĩa D hoặc biểu tượng My Documents .
2. Tạo một tập tin ( File ) mới
Cách 1 : Nhắp chuột trái vào Start
Chọn thực đơn Program ( chương trình )
Hộp thoại tiếp tục xuất hiện hộp thứ hai
Chọn chương trình ứng dụng Word
Cách 2 : Thực hiện như cách tạo Thư mục mới nhưng nhắp trái chuột vào biểu tượng Microsoft Word Document thay vì Folder . Xuất hiện trong thư mục vừa chọn một File có biểu tượng . Nhắp trái vào biểu tượng này và thực hiện việc soạn thảo văn bản . Sau đó đặt tên cho văn bản mới này .
3. Sao chép , di chuyển tập tin vào thư mục
Dùng để sắp xếp lại các tập tin cùng nội dung chủng loại vào cùng một thư mục để dễ tìm kiếm , tra cứu sau này .
Có các cách sao chép một tập tin vào thư mục :
Cách 1 : Đóng cửa sổ văn bản vừa thực hiện hoàn chỉnh , văn bản này chuyển thành một File đã đặt tên Ví dụ : quy che 40.doc
Click chuột phải vào biểu tượng của File , File chuyển
sang màu xanh ( đã được chọn ) >> xuất hiện hộp thoại
chứa lệnh Copy , Cut , Send To . Cả ba lệnh này đều có thể dùng để sao chép , di chuyển tập tin vào một thư mục có tên gọi cụ thể . Click chuột phải vào một trong ba
lệnh trên >> Mở thư mục muốn chép vào >> chọn vùng
trắng >> Thực hiện lệnh Paste ( dán ) bằng cách click
vào chữ Paste ( hoặc dùng tổ hợp phím phím Ctrl+V )
trên hộp thoại .>> Trên nền của thư mục xuất hiện File
vừa di chuyển .
Cách 2 : Thu nhỏ cửa sổ có chứa thư mục muốn chép tập tin .
Đóng cửa sổ văn bản muốn chép ( giống như cách 1 ) . File hiện hành đang ở một thư mục nào đó . Trên màn Desktop xuất hiện hai hộp thoại chứa các thư mục và file ( nơi chứa , tập tin chuyển ) . Nhắp chuột trái vào File muốn di chuyển và rê vào thư mục muốn gửi vào , thả chuột ra . File sẽ di chuyển
Rê chuột trái vào khoảng trắng của thư mục muốn chuyển và thả chuột ra vào thư mục mới .
Cách 3 : Dùng lệnh Send To để chuyển File mới tạo vào một thư mục hoặc ổ đĩa ( Ví dụ : Chép File vừa hoàn thành vào đĩa di động USB )
Cách 4 : Mở File ở thanh menu , chọn Save As và chọn đường dẫn ( path ) đến thư mục ( hoặc ổ đĩa ) muốn di chuyển . Chọn địa chỉ ( Save in ) và click vào Save ở hộp thoại .
4. Đổi tên tập tin
a. Chọn thư mục hoặc tập tin muốn đổi tên , nhấp nút phải chuột , hộp thuộc tính xuất hiện .
b. Chọn mục đổi tên ( Rename ). Gõ tên mới ( không dấu ) và nhấn Enter . Hoặc nhắp trực tiếp vùng tên dưới biểu tượng và hiệu chỉnh trực tiếp vào đó ( không dấu )
5. Xóa và phục hồi tập tin hoặc thư mục .
* Có 4 cách khác nhau để xóa tập tin hoặc thư mục không cần thiết
+ Chọn thư mục hoặc tập tin cần xóa .
+ Có bốn cách để xóa :
Nhấp chuột vào nút Delete trên bàn phím để xóa .
Nhấp vào File trên thanh thực đơn và chọn mục Delete
Nhấp nút phải chuột . Trong hộp thoại thuộc tính chọn Delete để thi hành lệnh xóa .
Bấm tổ hợp phím Ctrl+X để xóa .
* Nếu đã lỡ xóa nhầm , có thể phục hồi ngay tại thời điểm đó bằng cách :
- Nhấp chuột trái vào biểu tượng phục hồi Undo
- Bấm tổ hợp phím Ctrl+Z
- Trường hợp đã xóa những tập tin hoặc thư mục trước đó , nay muốn phục hồi lại để khai thác thì chọn biểu tượng Recycle Bin , chọn tập tin hoặc thư mục muốn phục hồi , nhấp nút phải và chọn mục Restore . Kết quả tập tin hoặc thư mục bị xóa sẽ trở lại vị trí trước đó.
- Nếu muốn xóa hoàn toàn những thư mục hoặc tập tin đã chuyển vào Recycle Bin , chọn mục Empty Recyle Bin từ thực đơn File .
6. Tìm kiếm tập tin hoặc thư mục trên đĩa
- Nhaép nuùt traùi vaøo Start . Choïn muïc Search >> choïn For Files or Folders ...
- Xuaát hieän hoäp thoaïi , choïn nhöõng taäp tin ( Files) hoaëc thö muïc ( Folders) muoán tìm kieám khoâng nhôù ñaõ löu giöõ caát ôû ñaâu .
Gõ tên ( hoặc nếu quên tên tập tin hoặc thư mục thì gõ ký tự đại diện kèm theo * vào ô trên
Sau đó chọn Search (tìm kiếm)
- Phần ô trắng bên phải lần lượt xuất hiện những tập tin hoặc thư mục có tên tương tự tập tin hoặc thư mục cần tìm kiếm . Nếu gõ đúng tên lúc mới đặt ban đầu cho tập tin hoặc thư mục thì việc tìm kiếm nhanh hơn nhiều .
- Sau khi xuất hiện tập tin hoặc thư mục ở hộp thoại
bên phải , chỉ cần nhấp chuột trái vào tập tin hoặc
thư mục cần tìm , toàn bộ văn bản xuất hiện ở cửa sổ .
- Nếu quá trình máy tính quét tìm thấy tập tin hoặc thư mục . hoặc không phải tìm nữa , muốn dừng tìm , nhắp chuột phải vào nút Stop ( dừng lại )
7. Các thành phần trong màn hình Microsoft Word dùng hiệu chỉnh văn bản .
Để hiệu chỉnh một văn bản , sau khi nhập xong những nội dung cơ bản của văn bản , thường sử dụng những button trong hệ thống thực đơn nhưng được mang ra ngoài đặt bên trên hoặc dưới cửa sổ của văn bản ( Toolbar ) nhằm giúp thao tác canh chỉnh nhanh hơn . Tuy nhiên với người sử dụng tương đối thành thạo thì để rộng màn hình cho dễ quan sát hầu hết văn bản thì chỉ cần sử dụng thanh menu chỉ có phần chữ bên trên . Thực hiện các chức năng khác bằng phím tắt hoặc tổ hợp phím , hoặc khi cần thì đưa ra màn hình , xong việc lại thu cho gọn đi cho màn hình bớt rối rắm . Khi thao tác hiệu chỉnh trong Word phải dùng chuột trái chọn bôi đen một phần hoặc toàn bộ văn bản cần hiệu chỉnh . Có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl+A để bôi đen toàn bộ văn bản .
a) Sử dụng thanh Toolbar có các icons trong thao tác canh chỉnh hiệu chỉnh văn bản
Mở văn bản Lưu lại In văn bản Cắt Copy Dán Phục hồi Vẽ bảng Tạo bảng biểu Mở công cụ vẽ Độ lớn văn bản
Tạo mới Kiểu chữ Cỡ chữ Đậm Nghiêng Gạch chân Lề phải Căn giữa Lề trái Đều hai biên
b) Thước đo ( Ruler )
Dùng để canh chỉnh lề cho phím Tab và đoạn văn trong văn bản .
Dòng đầu của đoạn Các dòng còn lại của đoạn
c. Thanh đồ họa ( Drawing )
Chọn vẽ Mẫu vẽ Đường thẳng Đường mũi tên Hộp văn bản Chữ nghệ thuật Màu tô Màu viền
Tạo hộp vuông Tạo hình tròn Xoay Chèn ảnh vào văn bản Độ lớn của đường viền Hiệu ứng chữ
d) Thanh tình trạng ( Status bar )
Trang hiện hành Đang ở trang/tổng số trang Phím Insert
e) Nút hiển thị các kiểu trên cửa sổ của văn bản .
Hiển thị bình thường Hiền thị kiểu trang Web Hiển thị kiểu in ấn Hiển thị nét chính
Nút chuyển thanh cuộn ngang
8 . Các thao tác hiệu chỉnh văn bản trong Word .
a) Tập gõ bàn phím tiếng Việt
Chọn đoạn văn bản .
Khi làm việc với văn bản , giả sử muốn chọn một đoạn văn bản để in đậm ( hoặc nghiêng , gạch chân văn bản , đánh dấu bằng màu . ) , có thể thực hiện như sau :
Cách 1 : Dùng chuột
+ Trỏ chuột vào ký tự đầu tiên muốn chọn , ấn nút trái chuột và rê đến ký tự cuối cùng rồi nhả chuột ra . Đoạn vừa chọn đã được bôi đen . Chọn lệnh tiếp theo .
+ Trỏ chuột vào ký tự đầu tiên , nhấn phím Shift và trỏ chuột vào ký tự cuối cùng của khối văn bản cần chọn và nhấp trái chuột .
+ Để con trỏ ở đầu dòng , khi xuất hiện dấu thì nhấp trái chuột để chọn nguyên cả dòng .
+ Đặt chuột bên trái chữ và nhấp trái đúp chuột , chữ được bôi đen
+ Nhấn phím Ctrl và nhấp chuột vào đoạn văn bản .
Cách 2 : Dùng bàn phím
+ Để chọn đoạn văn bản , chọn ký tự đầu tiên , ấn và giữ phím Shift và dùng các phím mũi tên ???? hoặc các phím Home , End , Page Down , Page Up để di chuyển con trỏ đến ký tự cuối cùng và sau đó nhả phím ra .
+ Có thể dùng tổ hợp phím Ctrl+A để chọn toàn bộ văn bản .
d) Chèn ký tự .
Để chèn ký tự , sử dụng phím Insert , trên thanh tình trạng thấy nút OVR bị mờ đi . Để bật chế độ chèn , gõ phím Insert , trên thanh tình trạng OVR sẽ nổi bật .
e) Xóa ký tự hoặc văn bản .
Dời đến ký tự cần xóa , dùng các phím Delete , Backspace để xóa .
Để xóa đoạn văn bản , đầu tiên chọn nó ( bôi đen như hướng dẫn trên ) , tiếp theo bấm phím Delete , hoặc Ctrl+X , hoặc nhấp chuột trái vào nút ( cut ), hoặc chọn mục Cut trong thực đơn Edit .
f) Sao chép và chèn văn bản .
Để sao chép và chèn văn bản , đầu tiên chọn nó , dùng tổ hợp phím Ctrl+C , hoặc nhấp chuột vào nút ( copy ) , hoặc mục Copy trong thực đơn Edit . Sau đó dời trỏ đến điểm muốn chèn , dùng tổ hợp phím Ctrl+V , hoặc lệnh Paste trong thực đơn Edit , hoặc nhắp trái chuột bào biểu tượng ( Paste ) trên thanh công cụ . Phương pháp này cũng có thể dùng để chèn hình ảnh vào văn bản .
Trường hợp chèn những symbol có sẵn ở thực đơn Insert .
Trường hợp chèn những symbol có sẵn ở thực đơn Insert .
g) Di chuyển văn bản .
Để di chuyển đoạn văn bản , cũng tiến hành như khi sao chép . Đầu tiên hãy xóa nó bằng tổ hợp phím Ctrl+X hoặc nút ( cut )
Cũng có thể dùng lệnh này để di chuyển , sao chép , dán hình ảnh . Cách làm cũng tương tự nhưng chọn hình ảnh thay vì chọn văn bản .
Cũng có thể dùng phương pháp này để sao chép chèn , dán văn bản , hình ảnh ở hai chương trình hoặc thư mục khác nhau . Lúc đó sử dụng thu cực tiểu các cửa sổ tạm lưu trú ở vùng lưu trú của thanh tác vụ ( Taskbar ).
h) Đặt tên và lưu văn bản
Sau khi hoàn thành một văn bản , cần đặt tên và lưu văn bản này ở một địa chỉ nào đó để tiện sử dụng sau này . Việc đặt tên văn bản mới này thực hiện như sau :
+ Chọn thực đơn File >> chọn tiếp mục Save As >> xuất hiện hộp thoại như bên dưới .
+ Đặt trỏ chuột vào mục File name , gõ tên văn bản ( không dấu )
+ Chọn kiểu lưu văn bản ( Save as type ) - là văn bản Word thường chọn như kiểu hình dưới _ Word Document(*.doc)
+ Chọn địa chỉ lưu ở đâu ( Save in ) . Ví dụ chọn lưu ở thư mục My Documents
+ Cuối cùng Click chuột trái vào nút Save ở hộp thoại . Quá trình lưu văn bản đã thực hiện xong .
i. Định dạng trang .
Chọn mục Page Setup từ thực đơn File . Click trái vào
Page Setup xuất hiện hộp thoại như hình bên trên :
* Chọn ô Margins để căn lề :
+ Lề trên chọn Top
+ Lề dưới chọn Bottom
+ Lề trái chọn Left
+ Lề phải chọn Right
Ở mỗi lề chọn nút để tăng hoặc giảm
Khoảng cách so với lề biên của trang văn bản .
* Chọn chiều của văn bản bằng nhắp chuột trái vào ô Portrait ( chiều thẳng đứng ) hoặc Landscape ( chiều nằm ngang ) của văn bản .
* Chọn ô Paper để chọn khổ giấy ( thường là khổ giấy A4 có chiều rộng Width = 21 cm , chiều cao Height = 29,7 cm )
9. Nhập dữ liệu vào văn bản .
Sau khi chuẩn bị xong phần định dạng văn bản , đặt trỏ vào vùng văn bản nhập liệu . Lúc đó trên vùng văn bản xuất hiện con trỏ nhấp nháy . Chỉ việc nhập các ký tự trên bàn phím ứng với nội dung của văn bản nhập vào máy tính .
Qui tắc nhập như sau :
+ Chữ thường : gõ bình thường .
+ Chữ in hoa : dùng phím Caps Lock hoặc nhấn phím Shift+( chữ muốn gõ )
+ Để cách chữ : dùng phím Space dài .
+ Để xuống dòng : ấn phím Enter
+ Đối với đoạn văn bản dài thì cứ gõ bình thường , đến khoảng lề được canh chỉnh thì tự động con trỏ nhảy xuống hàng bên dưới . Sau khi hoàn thành văn bản , dùng thước Ruler hoặc các chức năng khác về canh chỉnh để hiệu chỉnh văn bản .
10. Chọn font chữ tiếng Việt .
Để chọn Font chữ tiếng Việt cho văn bản , click chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ và cỡ chữ
Hai cửa sổ xuất hiện
như hình sau đây
Thông thường văn bản hành chính thường sử dụng font VNI-Times cỡ chữ 12
Trong quá trình hiệu chỉnh văn bản , tuỳ theo nội dung của văn bản , tiêu đề có thể thay đổi kiểu font ( có hiển thị trực quan trên hộp thoại bên ) hoặc cỡ chữ .
Nếu cỡ chữ không có trên thang cỡ thì nhập số vào ô cỡ chữ ( có màu xanh nền số cũ ) , sau đó nhấn nút Enter .
11. Lưu trữ văn bản
Trong quá trình nhập liệu , trường hợp đã đặt tên cho văn bản thỉnh thoảng nên lưu lại những phần đã nhập bằng cách click chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ , hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+S
Nếu lưu văn bản lần đầu tiên thực hiện giống như phần trên ( Save As )
Bình thường khi cài đặt , một văn bản được tự động lưu vào một thư mục ở ổ đĩa nào đó ( thường là D:My Documents = Lưu ở thư mục My Document - ổ đĩa D )
Khi nhập liệu , Word tự động lưu theo một thời gian nhất định , thường 10 phút . Tuy nhiên để phòng tránh sự cố mất điện đột xuất nên thỉnh thoảng lưu thường xuyên khi nhập xong một nội dung văn bản tương đối dài nào đó .
12. Định dạng văn bản .
Thông thường khi nhập liệu văn bản , người nhập thường nhập nhanh , thô và chưa được trình bày về hình thức , chưa được canh chỉnh , trang trí và định dạng . Do đó sau khi nhập liệu hoàn tất nội dung văn bản thì yêu cầu định dạng văn bản đặt ra .
Để Format văn bản , Click chuột trái vào biểu tượng Format trên thanh thực đơn >> xuất hiện hộp thoại có chứa các lệnh thường sử dụng sau .
+ Font chữ và thuộc tính Font
+ Đoạn Paragraph
+ Bullets and Numbering
+ Border and Shading
+ Columns
+ Tab
+ Drop Cap
+ Text Direction
+ Change Case ...
13. Tạo bảng .( Table )
Cách 1 : Muốn tạo bảng biểu , từ thực đơn Table gồm tập hợp các dòng ( Row ) và cột ( Column ) , click chuột trái vào Insert Table xuất hiện hộp thoại như hình bên
+ Nhập số cột ( column )
+ Nhập số dòng ( row )
Sau cùng nhấn OK hoặc phím Enter .
Trong quá trình tạo bảng , nếu thêm cột hoặc thêm dòng ( hoặc xóa cột , xóa dòng ) , tiếp tục sử dụng thực đơn Table .
Chèn thêm - insert
* Thêm bảng
+ Cột trái
+ Cột phải
+ Dòng trên
+ Dòng dưới
? Xóa đi - Delete
* Xóa bảng
* Xóa cột
* Xóa dòng
* Xóa Ô ( cell )
Cách 2 : Dùng chuột vẽ bảng
+ Chọn mục từ thực đơn Table , hoặc nhấp vào thanh , con trỏ chuyển sang hình dạnh cây bút chì .
+ Dùng chuột kéo rê bảng đến vị trí cần thiết
+ Sau khi vẽ xong sử dụng hoặc bấm phím Esc để xác nhận .
Cách 3 . Chọn trực tiếp
Nhấp vào nút trên thanh công cụ . Trên màn hình xuất hiện khung Table . Dùng chuột để đánh dấu số dòng và cột cần tạo . Có thể dùng chuột để co dãn bề rộng cột .
Mọi thao tác tạo văn bản trong ô đều bình thường như những văn bản khác nên các chức năng sao chép , cắt , dán đều thực hiện giống phần trên .
Có thể thay đổi chiều hướng của văn bản trong bảng biểu Table bằng chức năng Text Direction trong thực đơn Format .
14. Tạo chữ nghệ thuật .
Để văn bản thêm phần sinh động , có thể dùng chức năng trong thực đơn Insert >> Picture hoặc nhấp chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ . Cửa sổ nghệ thuật WordArt Gallery xuất hiện . Chọn kiểu chữ muốn thực hiện và nhấp chuột trái vào đấy và nhấn OK , xuất hiện hộp thoại , nhấn OK hoặc Enter , xuất hiện kiểu chữ muốn chọn . Chọn đúng font VNI-WIN và gõ thay thế vào dòng chữ Your Text Here sau khi đã bôi xanh dòng chữ
này .
LỚP 6 THCS
Biên soạn và thực hiện : Nguyễn Văn Sang
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú – Tp. Buôn Ma Thuột
PHẦN I . TIN HỌC CĂN BẢN
KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH
A. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH .
1. Thế hệ máy tính thứ nhất ( 1946 - 1958 )
+ Dùng đèn điện tử chân không .
+ Thẻ đục lỗ làm thiết bị nhập dữ liệu .
+ Kích thước rất lớn .
2. Thế hệ máy tính thứ hai ( 1959 - 1963 )
+ Sử dụng công nghệ bán dẫn (transitor )
+ Không cần thời gian làm nóng đèn điện tử .
+ Tiêu thụ năng lượng ít hơn , tốc độ nhanh hơn , kích thước nhỏ hơn so với thế hệ một
3.Thế hệ máy tính thứ ba ( 1964 - 1970 )
+ Sử dụng công nghệ mạch tích hợp vi xử lý IC ( Intergrated Circuit ) . Toàn bộ các bộ phận xử lý trung tâm CPU ( Center Procesing Unit ) được gộp chung trong một mạch tích hợp .
+ Máy tính trở nên gọn nhẹ hơn , tốc độ nhanh hơn , giá rẻ hơn .
4. Thế hệ máy tính thứ tư ( 1971 - đến nay )
+ Dùng bộ vi mạch xử lý LSI ( Large Scale Intergration ) cho phép chứa hàng ngàn mạch trên một chíp Silicon và ngày nay là mạch VLSI (Very Large Scale Intergration ) cho phép chứa hàng triệu mạch trên một chíp Silicon .
+ Thuật ngữ máy vi tính ra đời tháng 12 năm 1981 từ việc hãng IBM ra đời chiếc máy tính cá nhân đầu tiên PC ( Personal Computer )
5. Thế hệ máy tính thứ năm
Máy tính thông minh có khả năng làm việc và suy nghĩ như con người
TÌM HIỂU PHẦN CỨNG - PHẦN MỀM MÁY VI TÍNH
I. PHẦN CỨNG ( Hardware )
+ Bộ xử lý trung tâm CPU .
+ Các thiết bị nhập liệu ( bàn phím , con chuột , máy quét hình văn bản , thiết bị đọc mã vạch , mã số ...)
+ Các thiết bị kết xuất ( màn hình , máy in , loa , máy vẽ ... )
+ Thiết bị lưu trữ ( ổ đĩa cứng , đĩa mềm , CD-ROM , USB , băng từ ...)
+ Thiết bị giao tiếp ( Modem , hệ thống vô tuyến hoặc hữu tuyến ... )
Màn hình
(Monitor )
Bộ xử lý trung tâm ( CPU )
Bàn phím
( Key Board )
Chuột
(Mouse )
Máy in
( Printer )
Các đơn vị đo lường dùng trong
máy tính
1 nibbe = 4 bit ( b )
1 byte ( B ) = 8 bit
1 kilobit ( Kb ) = 1024 bit
1 kilobyte ( KB ) = 1024 byte
1 megabyte ( MB ) = 1.048.576 byte
1 gigabyte ( GB ) = 1.073.741.824 byte
dpi ( dot per inch ) mật độ điểm / 2,54 cm
1 byte = 1 ký tự
b. Các thiết bị xử lý
1. Bộ xử lý trung tâm CPU .
2. Bộ nhớ - chia ra :
+ Bộ nhớ chỉ đọc ROM ( Read Only Memory )
+ Bộ nhớ chính , bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM
( Random Access Memory ) . Tốc độ truy xuất của máy tính nhanh hay chậm một phần do dung lượng của RAM
3. Các thành phần hỗ trợ hệ thống .
+ Truy cập bộ nhớ trực tiếp .
+ Hệ thống ngắt , đồng hồ hệ thống
+ Bộ định thời gian có thể lập trình được
+ Các bus địa chỉ , dữ liệu và điều khiển
+ Bộ đồng xử lý toán học và các thành phần khác .
4. Bộ nguồn cung cấp điện .
c. Các thiết bị nhập liệu
+ Bàn phím ( Keyboard ) gồm có :
Các phím ký tự chuẩn và số ( bằng tiếng Anh )
Các phím chức năng ( F1 , F2 , ..F12 )
Các phím dịch chuyển con trỏ ( lên , xuống , trái , phải .. )
Các phím khác như : Ctrl , Alt , Shift , Caps Lock , Num Lock , Delete , Enter .
QUY TẮC GÕ CHỮ TIẾNG VIỆT
d. Thiết bị kết xuất thông tin .
Thông tin thường nằm trong RAM hay CPU , nhờ thiết bị kết xuất mới biết những thông tin này , thường là :
+ Màn hình ( Monitor ) : thấy được hình ảnh thông tin .
+ Loa : nghe được âm thanh .
+ Máy in : lưu trữ thông tin trên giấy
+ Máy vẽ : dùng trong đồ họa .
e. Thiết bị lưu trữ .
+ Đĩa mềm ( Floppy disk )
+ Đĩa cứng ( Hard disk )
+ Đĩa CD-ROM , CD-R , CD-RW
+ Đĩa di động USB ( Universal Serial Bus )
f. Các thiết bị giao tiếp khác
+ Giao tiếp qua đường điện thoại và MODEM
+ Mạng cục bộ LAN ( Local Area Network )
+ Mạng diện rộng WAN ( Wide Area Network )
+ Mạng Internet
+ USB cổng nối tiếp đa năng .
1.2.2 PHẦN MỀM ( Software )
+ Khái niệm phần mềm " Phần mềm là một chương trình dùng để thực hiện một công việc cụ thể nào đó "
Phân loại phần mềm :
Ngôn ngữ hệ thống
Ngôn ngữ lập trình
Hệ điều hành và mạng
Phần mềm lập trình và ứng dụng
A. Các khái niệm và thuật ngữ căn bản .
1. Chương trình ( Program ) còn gọi là " trình ứng dụng " hoặc " phần mềm " là một chuỗi các lệnh được viết bằng ngôn ngữ máy . Các lệnh này được lưu trên đĩa và được gán bằng một tên nào đó ( gọi là tập tin )
2. Tập tin ( File ) hay còn gọi là " tệp tin " , " hồ sơ " , là tập hợp các thông tin có quan hệ với nhau . Thông thường một chương trình khi lưu trên đĩa kèm theo tên sẽ được gọi là một tập tin .
3. Thư mục ( Directory hay Folder ) là tập hợp các tập tin cùng chung một mức . Các thư mục có thể lồng nhau tạo thành cây thư mục .
4. Đường dẫn ( Path ) để truy cập vào các thư mục cần phải có một đường dẫn .
5. Phần mềm phát triển (Development software) dùng để lập trình và phát triển các ứng dụng , tiện ích và cả hệ điều hành .
6. Hệ điều hành ( Operating System ) là một chương trình quản lý và điều khiển hoạt động của máy tính . Nó điều phối các thiết bị ngoại vi , tổ chức và quản lý thông tin trên đĩa .
7. Các chương trình ứng dụng ; được lập trình để thực hiện một công việc cụ thể nào đó như soạn thảo văn bản , tính bảng biểu , vẽ đồ họa , sửa chữa phục hồi ảnh , nghe nhạc , in ấn ...
PHẦN II . HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CĂN BẢN VỀ WINDOWS .
1. Giới thiệu về Windows .
Windows là một giao diện đồ họa nên có liên quan đến những khái niệm về chuột ( mouse ) và cửa sổ ( windows).
+ Biểu tượng ( Icons ) : Mỗi chương trình hay tác vụ đều có một tên gọi và một hình vẽ mô tả chức năng của chúng .
+ Trỏ và nhấp : Dời mũi tên tới mục cần chọn ( trỏ - point ) và nhấp ( click ) nút trái hoặc phải của chuột ( nhắp chuột ) hàm ý chọn mục hoặc ứng dụng sẽ làm việc .
+ Nhắp chuột ( Click mouse ) ngay tại vị trí chọn , nếu nhắp nút trái của chuột thì chọn thực đơn ( menu ) , nếu nhắp nút phải thì dùng để thay đổi các thuộc tính của đối tượng
+ Nhắp đúp chuột ( Double click mouse ) , Chọn mục cần chọn và nhắp nhanh nút trái chuột hai lần rồi thả ra , hàm ý khởi động một chương trình , một ứng dụng nào đó .
+ Kéo rê và thả chuột ( drag and drop ) : nhắp trái chuột và kéo rê đối tượng đến vị trí mới . Kéo và rê chuột hay dùng để di chuyển , co dãn đối tượng .
+ Màn hình nền ( Desktop ) : ý tưởng tương tự như bàn làm việc
+ Hộp thoại ( Dialog boxes ) cửa sổ hộp thoại thông báo hoặc yêu cầu xác nhận hành động nào đó .
+ Thư mục ( Folder ) nơi lưu trữ các tập tin hoặc thư mục con nào đó .
Click phải
Click trái
2. Khởi động và thoát khỏi Windows .
2.1. Khởi động Windows :
+ Bật công tắc máy tính , chờ một lúc
+ Màn hình sẽ hiển thị màn hình làm việc của Windows .( gọi là Desktop - bàn làm việc )
Tìm hiểu màn hình Windows .
Biểu tượng ( Icons)
Thanh tác vụ (Taskbar)
a . Thanh tác vụ : nằm ở đáy màn hình ( có thể rê đến 4 cạnh màn hình ) để biểu thị nút khởi động , các chương trình ứng dụng làm việc và một số thông tin ghi chú khác .
Nút khởi động và kết thúc ( Start button ) . Nhắp chuột vào Start , màn hình sẽ hiển thị hộp thực đơn , liệt kê các công việc mà Windows lập sẵn .
Vùng ứng dụng : cho biết trình ứng dụng nào đang làm việc , đang vận hành trên nền của Windows .
Vùng ghi chú : thường dùng để hiển thị thông tin về thời gian , bảng mã , nút điều khiển âm lượng và các thông tin khác .
b. Các biểu tượng công việc ( icons ) : giúp khởi động nhanh trên màn hình một ứng dụng mà không thông qua nút Start . Các biểu tượng thường thấy trên màn hình gồm :
* My Computer : Cho phép truy cập tới các hệ thống trên máy tính như các ổ đĩa cứng , đĩa mềm , máy in , mạng .
* My Documents : Chứa các tài liệu đã thực hiện .
* Recyle Bin : Chứa các tập tin , thư mục bị hủy bỏ . Có thể phục hồi những tài liệu bị hủy nhầm từ biểu tượng này .
* My Network Places : Chứa các nguồn tài nguyên của máy tính.
2.2 Thoát khỏi Windows .
Bước 1 : Nhắp nút trái chuột vào mục Start trên thanh tác vụ để hiển thị thực đơn Start .
Bước 2 : Tiếp theo nhấp trái chuột vào mục Turn Off Computer , xuất hiện hộp thoại Turn Off Computer (nếu là Windows XP ) , chọn nút Turn Off và click vào đó . Nếu là Windows 2000 xuất hiện hộp thoại Shut Down Windows , click vào nút Shut down , chọn OK và nhắp ( hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+S ) . Một lúc sau màn hình tự động tắt
Bước 3 : Tắt điện nguồn vào máy tính . Tuyệt đối chưa tắt nguồn điện vào máy khi chưa tắt màn hình ( hoặc đèn báo của máy tính chưa tắt )
Cửa sổ và sử dụng cửa sổ Windows
3.1 Mở một cửa sổ
Nút cực tiểu hóa cửa sổ
Nút phóng to cửa sổ
Nút đóng cửa sổ
3.2 Đóng một cửa sổ
Sau khi hoàn tất công việc trong cửa sổ , có thể thoát ra cửa sổ bằng cách :
Cách 1 : Nhắp nút đóng ở góc bên phải trên cùng của cửa sổ My Computer .
Cách 2 : Nhắp vào chữ File ở góc bên trái trên cùng , xuất hiện hộp thoại . Chọn mục Close để đóng cửa sổ .
Cách 3 : Bấm tổ hợp phím Alt + F4
3.3 Thu cực nhỏ một cửa sổ
Thu cực nhỏ một cửa sổ thực chất là tạm thời cất cửa sổ chương trình đang làm việc ở thanh tác vụ ( Taskbar ) và chuyển sang làm việc ở chương trình khác . Mọi dữ liệu ở cửa sổ thu cực nhỏ vẫn còn nguyên và luôn tư thế chờ làm việc . Chức năng này được sử dụng nhằm làm việc đồng thời nhiều chương trình mà dữ liệu của chương trình này là nguồn cho chương trình kia . Để cực tiểu hóa ( Minimize ) , nhắp chuột vào nút ở góc bên phải trên cùng . Lập tức cửa sổ biến mất khỏi màn hình và trên thanh tác vụ xuất hiện biểu tượng của chương trình vừa làm việc .
3.4 Phóng to và phục hồi cửa sổ .
Để làm việc thoải mái , có thể phóng to ( Maximize ) cửa sổ cho nó choán đầy màn hình chương trình làm việc bằng cách nhấp vào nút ởgóc bên phải trên cùng .
Ngược lại với quá trình trên là phục hồi lại (Restore Down ) cửa sổ phóng to thành kích cở ban đầu bằng cách nhấp chuột vào nút trên góc phải trên cùng của cửa sổ .
3.5 Di chuyển cửa sổ
+ Nhấp nút trái chuột vào thanh tiêu đề và giữ nguyên .
+ Kéo rê đến vị trí thích hợp và nhả nút trái chuột ra .
3.6 Co dãn cửa sổ .
Có thể co dãn kích thước ( Size ) cửa sổ bằng cách :
+ Trỏ chuột đến góc bên phải dưới cùng của cửa sổ cho đến khi thấy xuất hiện mũi tên hai đầu ?
+ Nhắp nút trái chuột và xuất hiện khung chữ nhật quanh cửa sổ làm việc .
+ Giữ chuột và rê đến vị trí thích hợp và thả nút chuột ra .
3.7 Cuộn cửa sổ .
Nhiều khi cửa sổ chương trình
làm việc quá nhỏ , không đủ hiển
thị toàn bộ thông tin có thể sử
dụng các nút cuộn
( lên - xuống ; qua trái - qua phải )
+Thanh chuyển lên -xuống
+Thanh chuyển trái -phải
+Kéo dãn màn hình
3.8 Chọn mục thực đơn .
Nhắp chuột vào các biểu tượng ( chữ hoặc hình )
trên thanh thực đơn để thực hiện chức năng ( tạo File mới , mở File ở thư mục , in , cắt , dán , chọn Font chữ . )
II. TỔ CHỨC CÁC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG MICROSOFT WORD
+ Để soạn thảo và xử lý các văn bản và tài liệu ( soạn giáo án , báo cáo , giấy mời , bảng biểu thống kê đơn giản ...)
+ Trong hầu hết máy tính hiện nay đều sử dụng phần mềm Microsoft Word ( từ 2000 trở lại đây ) . Khi thực hiện cần tuân theo qui trình sau :
? Khởi động máy .
? Chọn phần mềm Microsoft Word ( gọi tắt là Word - biểu tượng chữ )
? Chọn cách gõ , bảng mã , kiểu font chữ , độ lớn của chữ ( size )
? Thực hiện canh chỉnh , trình bày văn bản , trang in ...
? Sao lưu , tên tài liệu ( File ) , lưu ở thư mục nào để dễ tìm kiếm .
? Thoát khỏi chương trình .
A.2. THỰC HIỆN MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRONG MICROSOFT WORD
1. Tạo một thư mục mới .( New Folder )
* Chọn một ổ đĩa ( thường là ổ D ) hoặc một thư mục có sẵn trong Windows ( thường là My Documents ) . Nhắp đúp vào biểu tượng ổ đĩa D hoặc biểu tượng My Documents .
2. Tạo một tập tin ( File ) mới
Cách 1 : Nhắp chuột trái vào Start
Chọn thực đơn Program ( chương trình )
Hộp thoại tiếp tục xuất hiện hộp thứ hai
Chọn chương trình ứng dụng Word
Cách 2 : Thực hiện như cách tạo Thư mục mới nhưng nhắp trái chuột vào biểu tượng Microsoft Word Document thay vì Folder . Xuất hiện trong thư mục vừa chọn một File có biểu tượng . Nhắp trái vào biểu tượng này và thực hiện việc soạn thảo văn bản . Sau đó đặt tên cho văn bản mới này .
3. Sao chép , di chuyển tập tin vào thư mục
Dùng để sắp xếp lại các tập tin cùng nội dung chủng loại vào cùng một thư mục để dễ tìm kiếm , tra cứu sau này .
Có các cách sao chép một tập tin vào thư mục :
Cách 1 : Đóng cửa sổ văn bản vừa thực hiện hoàn chỉnh , văn bản này chuyển thành một File đã đặt tên Ví dụ : quy che 40.doc
Click chuột phải vào biểu tượng của File , File chuyển
sang màu xanh ( đã được chọn ) >> xuất hiện hộp thoại
chứa lệnh Copy , Cut , Send To . Cả ba lệnh này đều có thể dùng để sao chép , di chuyển tập tin vào một thư mục có tên gọi cụ thể . Click chuột phải vào một trong ba
lệnh trên >> Mở thư mục muốn chép vào >> chọn vùng
trắng >> Thực hiện lệnh Paste ( dán ) bằng cách click
vào chữ Paste ( hoặc dùng tổ hợp phím phím Ctrl+V )
trên hộp thoại .>> Trên nền của thư mục xuất hiện File
vừa di chuyển .
Cách 2 : Thu nhỏ cửa sổ có chứa thư mục muốn chép tập tin .
Đóng cửa sổ văn bản muốn chép ( giống như cách 1 ) . File hiện hành đang ở một thư mục nào đó . Trên màn Desktop xuất hiện hai hộp thoại chứa các thư mục và file ( nơi chứa , tập tin chuyển ) . Nhắp chuột trái vào File muốn di chuyển và rê vào thư mục muốn gửi vào , thả chuột ra . File sẽ di chuyển
Rê chuột trái vào khoảng trắng của thư mục muốn chuyển và thả chuột ra vào thư mục mới .
Cách 3 : Dùng lệnh Send To để chuyển File mới tạo vào một thư mục hoặc ổ đĩa ( Ví dụ : Chép File vừa hoàn thành vào đĩa di động USB )
Cách 4 : Mở File ở thanh menu , chọn Save As và chọn đường dẫn ( path ) đến thư mục ( hoặc ổ đĩa ) muốn di chuyển . Chọn địa chỉ ( Save in ) và click vào Save ở hộp thoại .
4. Đổi tên tập tin
a. Chọn thư mục hoặc tập tin muốn đổi tên , nhấp nút phải chuột , hộp thuộc tính xuất hiện .
b. Chọn mục đổi tên ( Rename ). Gõ tên mới ( không dấu ) và nhấn Enter . Hoặc nhắp trực tiếp vùng tên dưới biểu tượng và hiệu chỉnh trực tiếp vào đó ( không dấu )
5. Xóa và phục hồi tập tin hoặc thư mục .
* Có 4 cách khác nhau để xóa tập tin hoặc thư mục không cần thiết
+ Chọn thư mục hoặc tập tin cần xóa .
+ Có bốn cách để xóa :
Nhấp chuột vào nút Delete trên bàn phím để xóa .
Nhấp vào File trên thanh thực đơn và chọn mục Delete
Nhấp nút phải chuột . Trong hộp thoại thuộc tính chọn Delete để thi hành lệnh xóa .
Bấm tổ hợp phím Ctrl+X để xóa .
* Nếu đã lỡ xóa nhầm , có thể phục hồi ngay tại thời điểm đó bằng cách :
- Nhấp chuột trái vào biểu tượng phục hồi Undo
- Bấm tổ hợp phím Ctrl+Z
- Trường hợp đã xóa những tập tin hoặc thư mục trước đó , nay muốn phục hồi lại để khai thác thì chọn biểu tượng Recycle Bin , chọn tập tin hoặc thư mục muốn phục hồi , nhấp nút phải và chọn mục Restore . Kết quả tập tin hoặc thư mục bị xóa sẽ trở lại vị trí trước đó.
- Nếu muốn xóa hoàn toàn những thư mục hoặc tập tin đã chuyển vào Recycle Bin , chọn mục Empty Recyle Bin từ thực đơn File .
6. Tìm kiếm tập tin hoặc thư mục trên đĩa
- Nhaép nuùt traùi vaøo Start . Choïn muïc Search >> choïn For Files or Folders ...
- Xuaát hieän hoäp thoaïi , choïn nhöõng taäp tin ( Files) hoaëc thö muïc ( Folders) muoán tìm kieám khoâng nhôù ñaõ löu giöõ caát ôû ñaâu .
Gõ tên ( hoặc nếu quên tên tập tin hoặc thư mục thì gõ ký tự đại diện kèm theo * vào ô trên
Sau đó chọn Search (tìm kiếm)
- Phần ô trắng bên phải lần lượt xuất hiện những tập tin hoặc thư mục có tên tương tự tập tin hoặc thư mục cần tìm kiếm . Nếu gõ đúng tên lúc mới đặt ban đầu cho tập tin hoặc thư mục thì việc tìm kiếm nhanh hơn nhiều .
- Sau khi xuất hiện tập tin hoặc thư mục ở hộp thoại
bên phải , chỉ cần nhấp chuột trái vào tập tin hoặc
thư mục cần tìm , toàn bộ văn bản xuất hiện ở cửa sổ .
- Nếu quá trình máy tính quét tìm thấy tập tin hoặc thư mục . hoặc không phải tìm nữa , muốn dừng tìm , nhắp chuột phải vào nút Stop ( dừng lại )
7. Các thành phần trong màn hình Microsoft Word dùng hiệu chỉnh văn bản .
Để hiệu chỉnh một văn bản , sau khi nhập xong những nội dung cơ bản của văn bản , thường sử dụng những button trong hệ thống thực đơn nhưng được mang ra ngoài đặt bên trên hoặc dưới cửa sổ của văn bản ( Toolbar ) nhằm giúp thao tác canh chỉnh nhanh hơn . Tuy nhiên với người sử dụng tương đối thành thạo thì để rộng màn hình cho dễ quan sát hầu hết văn bản thì chỉ cần sử dụng thanh menu chỉ có phần chữ bên trên . Thực hiện các chức năng khác bằng phím tắt hoặc tổ hợp phím , hoặc khi cần thì đưa ra màn hình , xong việc lại thu cho gọn đi cho màn hình bớt rối rắm . Khi thao tác hiệu chỉnh trong Word phải dùng chuột trái chọn bôi đen một phần hoặc toàn bộ văn bản cần hiệu chỉnh . Có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl+A để bôi đen toàn bộ văn bản .
a) Sử dụng thanh Toolbar có các icons trong thao tác canh chỉnh hiệu chỉnh văn bản
Mở văn bản Lưu lại In văn bản Cắt Copy Dán Phục hồi Vẽ bảng Tạo bảng biểu Mở công cụ vẽ Độ lớn văn bản
Tạo mới Kiểu chữ Cỡ chữ Đậm Nghiêng Gạch chân Lề phải Căn giữa Lề trái Đều hai biên
b) Thước đo ( Ruler )
Dùng để canh chỉnh lề cho phím Tab và đoạn văn trong văn bản .
Dòng đầu của đoạn Các dòng còn lại của đoạn
c. Thanh đồ họa ( Drawing )
Chọn vẽ Mẫu vẽ Đường thẳng Đường mũi tên Hộp văn bản Chữ nghệ thuật Màu tô Màu viền
Tạo hộp vuông Tạo hình tròn Xoay Chèn ảnh vào văn bản Độ lớn của đường viền Hiệu ứng chữ
d) Thanh tình trạng ( Status bar )
Trang hiện hành Đang ở trang/tổng số trang Phím Insert
e) Nút hiển thị các kiểu trên cửa sổ của văn bản .
Hiển thị bình thường Hiền thị kiểu trang Web Hiển thị kiểu in ấn Hiển thị nét chính
Nút chuyển thanh cuộn ngang
8 . Các thao tác hiệu chỉnh văn bản trong Word .
a) Tập gõ bàn phím tiếng Việt
Chọn đoạn văn bản .
Khi làm việc với văn bản , giả sử muốn chọn một đoạn văn bản để in đậm ( hoặc nghiêng , gạch chân văn bản , đánh dấu bằng màu . ) , có thể thực hiện như sau :
Cách 1 : Dùng chuột
+ Trỏ chuột vào ký tự đầu tiên muốn chọn , ấn nút trái chuột và rê đến ký tự cuối cùng rồi nhả chuột ra . Đoạn vừa chọn đã được bôi đen . Chọn lệnh tiếp theo .
+ Trỏ chuột vào ký tự đầu tiên , nhấn phím Shift và trỏ chuột vào ký tự cuối cùng của khối văn bản cần chọn và nhấp trái chuột .
+ Để con trỏ ở đầu dòng , khi xuất hiện dấu thì nhấp trái chuột để chọn nguyên cả dòng .
+ Đặt chuột bên trái chữ và nhấp trái đúp chuột , chữ được bôi đen
+ Nhấn phím Ctrl và nhấp chuột vào đoạn văn bản .
Cách 2 : Dùng bàn phím
+ Để chọn đoạn văn bản , chọn ký tự đầu tiên , ấn và giữ phím Shift và dùng các phím mũi tên ???? hoặc các phím Home , End , Page Down , Page Up để di chuyển con trỏ đến ký tự cuối cùng và sau đó nhả phím ra .
+ Có thể dùng tổ hợp phím Ctrl+A để chọn toàn bộ văn bản .
d) Chèn ký tự .
Để chèn ký tự , sử dụng phím Insert , trên thanh tình trạng thấy nút OVR bị mờ đi . Để bật chế độ chèn , gõ phím Insert , trên thanh tình trạng OVR sẽ nổi bật .
e) Xóa ký tự hoặc văn bản .
Dời đến ký tự cần xóa , dùng các phím Delete , Backspace để xóa .
Để xóa đoạn văn bản , đầu tiên chọn nó ( bôi đen như hướng dẫn trên ) , tiếp theo bấm phím Delete , hoặc Ctrl+X , hoặc nhấp chuột trái vào nút ( cut ), hoặc chọn mục Cut trong thực đơn Edit .
f) Sao chép và chèn văn bản .
Để sao chép và chèn văn bản , đầu tiên chọn nó , dùng tổ hợp phím Ctrl+C , hoặc nhấp chuột vào nút ( copy ) , hoặc mục Copy trong thực đơn Edit . Sau đó dời trỏ đến điểm muốn chèn , dùng tổ hợp phím Ctrl+V , hoặc lệnh Paste trong thực đơn Edit , hoặc nhắp trái chuột bào biểu tượng ( Paste ) trên thanh công cụ . Phương pháp này cũng có thể dùng để chèn hình ảnh vào văn bản .
Trường hợp chèn những symbol có sẵn ở thực đơn Insert .
Trường hợp chèn những symbol có sẵn ở thực đơn Insert .
g) Di chuyển văn bản .
Để di chuyển đoạn văn bản , cũng tiến hành như khi sao chép . Đầu tiên hãy xóa nó bằng tổ hợp phím Ctrl+X hoặc nút ( cut )
Cũng có thể dùng lệnh này để di chuyển , sao chép , dán hình ảnh . Cách làm cũng tương tự nhưng chọn hình ảnh thay vì chọn văn bản .
Cũng có thể dùng phương pháp này để sao chép chèn , dán văn bản , hình ảnh ở hai chương trình hoặc thư mục khác nhau . Lúc đó sử dụng thu cực tiểu các cửa sổ tạm lưu trú ở vùng lưu trú của thanh tác vụ ( Taskbar ).
h) Đặt tên và lưu văn bản
Sau khi hoàn thành một văn bản , cần đặt tên và lưu văn bản này ở một địa chỉ nào đó để tiện sử dụng sau này . Việc đặt tên văn bản mới này thực hiện như sau :
+ Chọn thực đơn File >> chọn tiếp mục Save As >> xuất hiện hộp thoại như bên dưới .
+ Đặt trỏ chuột vào mục File name , gõ tên văn bản ( không dấu )
+ Chọn kiểu lưu văn bản ( Save as type ) - là văn bản Word thường chọn như kiểu hình dưới _ Word Document(*.doc)
+ Chọn địa chỉ lưu ở đâu ( Save in ) . Ví dụ chọn lưu ở thư mục My Documents
+ Cuối cùng Click chuột trái vào nút Save ở hộp thoại . Quá trình lưu văn bản đã thực hiện xong .
i. Định dạng trang .
Chọn mục Page Setup từ thực đơn File . Click trái vào
Page Setup xuất hiện hộp thoại như hình bên trên :
* Chọn ô Margins để căn lề :
+ Lề trên chọn Top
+ Lề dưới chọn Bottom
+ Lề trái chọn Left
+ Lề phải chọn Right
Ở mỗi lề chọn nút để tăng hoặc giảm
Khoảng cách so với lề biên của trang văn bản .
* Chọn chiều của văn bản bằng nhắp chuột trái vào ô Portrait ( chiều thẳng đứng ) hoặc Landscape ( chiều nằm ngang ) của văn bản .
* Chọn ô Paper để chọn khổ giấy ( thường là khổ giấy A4 có chiều rộng Width = 21 cm , chiều cao Height = 29,7 cm )
9. Nhập dữ liệu vào văn bản .
Sau khi chuẩn bị xong phần định dạng văn bản , đặt trỏ vào vùng văn bản nhập liệu . Lúc đó trên vùng văn bản xuất hiện con trỏ nhấp nháy . Chỉ việc nhập các ký tự trên bàn phím ứng với nội dung của văn bản nhập vào máy tính .
Qui tắc nhập như sau :
+ Chữ thường : gõ bình thường .
+ Chữ in hoa : dùng phím Caps Lock hoặc nhấn phím Shift+( chữ muốn gõ )
+ Để cách chữ : dùng phím Space dài .
+ Để xuống dòng : ấn phím Enter
+ Đối với đoạn văn bản dài thì cứ gõ bình thường , đến khoảng lề được canh chỉnh thì tự động con trỏ nhảy xuống hàng bên dưới . Sau khi hoàn thành văn bản , dùng thước Ruler hoặc các chức năng khác về canh chỉnh để hiệu chỉnh văn bản .
10. Chọn font chữ tiếng Việt .
Để chọn Font chữ tiếng Việt cho văn bản , click chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ và cỡ chữ
Hai cửa sổ xuất hiện
như hình sau đây
Thông thường văn bản hành chính thường sử dụng font VNI-Times cỡ chữ 12
Trong quá trình hiệu chỉnh văn bản , tuỳ theo nội dung của văn bản , tiêu đề có thể thay đổi kiểu font ( có hiển thị trực quan trên hộp thoại bên ) hoặc cỡ chữ .
Nếu cỡ chữ không có trên thang cỡ thì nhập số vào ô cỡ chữ ( có màu xanh nền số cũ ) , sau đó nhấn nút Enter .
11. Lưu trữ văn bản
Trong quá trình nhập liệu , trường hợp đã đặt tên cho văn bản thỉnh thoảng nên lưu lại những phần đã nhập bằng cách click chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ , hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+S
Nếu lưu văn bản lần đầu tiên thực hiện giống như phần trên ( Save As )
Bình thường khi cài đặt , một văn bản được tự động lưu vào một thư mục ở ổ đĩa nào đó ( thường là D:My Documents = Lưu ở thư mục My Document - ổ đĩa D )
Khi nhập liệu , Word tự động lưu theo một thời gian nhất định , thường 10 phút . Tuy nhiên để phòng tránh sự cố mất điện đột xuất nên thỉnh thoảng lưu thường xuyên khi nhập xong một nội dung văn bản tương đối dài nào đó .
12. Định dạng văn bản .
Thông thường khi nhập liệu văn bản , người nhập thường nhập nhanh , thô và chưa được trình bày về hình thức , chưa được canh chỉnh , trang trí và định dạng . Do đó sau khi nhập liệu hoàn tất nội dung văn bản thì yêu cầu định dạng văn bản đặt ra .
Để Format văn bản , Click chuột trái vào biểu tượng Format trên thanh thực đơn >> xuất hiện hộp thoại có chứa các lệnh thường sử dụng sau .
+ Font chữ và thuộc tính Font
+ Đoạn Paragraph
+ Bullets and Numbering
+ Border and Shading
+ Columns
+ Tab
+ Drop Cap
+ Text Direction
+ Change Case ...
13. Tạo bảng .( Table )
Cách 1 : Muốn tạo bảng biểu , từ thực đơn Table gồm tập hợp các dòng ( Row ) và cột ( Column ) , click chuột trái vào Insert Table xuất hiện hộp thoại như hình bên
+ Nhập số cột ( column )
+ Nhập số dòng ( row )
Sau cùng nhấn OK hoặc phím Enter .
Trong quá trình tạo bảng , nếu thêm cột hoặc thêm dòng ( hoặc xóa cột , xóa dòng ) , tiếp tục sử dụng thực đơn Table .
Chèn thêm - insert
* Thêm bảng
+ Cột trái
+ Cột phải
+ Dòng trên
+ Dòng dưới
? Xóa đi - Delete
* Xóa bảng
* Xóa cột
* Xóa dòng
* Xóa Ô ( cell )
Cách 2 : Dùng chuột vẽ bảng
+ Chọn mục từ thực đơn Table , hoặc nhấp vào thanh , con trỏ chuyển sang hình dạnh cây bút chì .
+ Dùng chuột kéo rê bảng đến vị trí cần thiết
+ Sau khi vẽ xong sử dụng hoặc bấm phím Esc để xác nhận .
Cách 3 . Chọn trực tiếp
Nhấp vào nút trên thanh công cụ . Trên màn hình xuất hiện khung Table . Dùng chuột để đánh dấu số dòng và cột cần tạo . Có thể dùng chuột để co dãn bề rộng cột .
Mọi thao tác tạo văn bản trong ô đều bình thường như những văn bản khác nên các chức năng sao chép , cắt , dán đều thực hiện giống phần trên .
Có thể thay đổi chiều hướng của văn bản trong bảng biểu Table bằng chức năng Text Direction trong thực đơn Format .
14. Tạo chữ nghệ thuật .
Để văn bản thêm phần sinh động , có thể dùng chức năng trong thực đơn Insert >> Picture hoặc nhấp chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ . Cửa sổ nghệ thuật WordArt Gallery xuất hiện . Chọn kiểu chữ muốn thực hiện và nhấp chuột trái vào đấy và nhấn OK , xuất hiện hộp thoại , nhấn OK hoặc Enter , xuất hiện kiểu chữ muốn chọn . Chọn đúng font VNI-WIN và gõ thay thế vào dòng chữ Your Text Here sau khi đã bôi xanh dòng chữ
này .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Si Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)