GIÁO ÁN HỌC KỲ 2 LÝ 9
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN HỌC KỲ 2 LÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 37: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 33: Dòng điện xoay chiều – Môi trường
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra KL chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
- Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
Kĩ năng
- Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
II. Chuẩn bị: Với mỗi nhóm học sinh:
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
Với giáo viên:
1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều, có thể quay quanh một trục trong từ trường của nam châm.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.
A. Kiểm tra:
Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng? Chữa bài 32.1 và 32.2.
B. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS đọc thắc mắc phần mở bài.
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Cho HS các nhóm làm TN trong SGK.
H: Qua TN ta thấy đèn nào sáng trong hai trường hợp sau:
+ Đưa nam châm vào trong ống dây ?
+ Đưa nam châm ra ngoài ống dây ?
H: Qua TN em rút ra KL gì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hai trường hợp ? Từ đó nêu lên KL về mối quan hệ giữa chiều dòng điện và số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
GV: Cho các nhóm HS làm TN liên tục cho nam châm vào và ra khỏi ống dây để thấy được hai đèn luân phiên thay đổi nhau sáng.
GV: Thông báo về dòng điện xoay chiều.
I. Chiều của dòng điện cảm ứng:
1. Thí nghiệm:
SGK
2. Kết luận:
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại với chiều của dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm.
3. Dòng điện xoay chiều:
Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
H: Hãy phân tích số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước nam châm. Từ đó
Suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào trong khi nam châm quay.
GV: Yêu càu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số đường sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay ? Từ đó rút ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn d
Ngày dạy :
Bài 33: Dòng điện xoay chiều – Môi trường
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra KL chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
- Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
Kĩ năng
- Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
II. Chuẩn bị: Với mỗi nhóm học sinh:
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
Với giáo viên:
1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều, có thể quay quanh một trục trong từ trường của nam châm.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.
A. Kiểm tra:
Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng? Chữa bài 32.1 và 32.2.
B. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS đọc thắc mắc phần mở bài.
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Cho HS các nhóm làm TN trong SGK.
H: Qua TN ta thấy đèn nào sáng trong hai trường hợp sau:
+ Đưa nam châm vào trong ống dây ?
+ Đưa nam châm ra ngoài ống dây ?
H: Qua TN em rút ra KL gì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hai trường hợp ? Từ đó nêu lên KL về mối quan hệ giữa chiều dòng điện và số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
GV: Cho các nhóm HS làm TN liên tục cho nam châm vào và ra khỏi ống dây để thấy được hai đèn luân phiên thay đổi nhau sáng.
GV: Thông báo về dòng điện xoay chiều.
I. Chiều của dòng điện cảm ứng:
1. Thí nghiệm:
SGK
2. Kết luận:
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại với chiều của dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm.
3. Dòng điện xoay chiều:
Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
H: Hãy phân tích số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước nam châm. Từ đó
Suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào trong khi nam châm quay.
GV: Yêu càu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số đường sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay ? Từ đó rút ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 190,98KB|
Lượt tài: 21
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)