Giao an Hinh hoc 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày 13/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Giao an Hinh hoc 8 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 11 – 09 – 2009.
TUẦN 4/ Học kỳ I.
Tiết 7: Luyện tập.

A . Mục tiêu:
- Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải quyết được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
- Rèn luyện cho HS các thao tác của tư duy như: phân tích tổng hợp.
B . Chuẩn bị:
- HS: Làm bài tập ở nhà.
- GV: Vẽ sẵn hình ở bảng phụ cho bài kiểm tra, bài giải hoàn chỉnh bài tập 27 SGK Trang 80.
C . Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH




GV kiểm tra BT học sinh làm ở nhà.
GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ.






GT ………………
KL ………………

GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại tính chất đường trung bình của hình thang, sửa sai cho HS và hoàn chỉnh chứng minh.









GV hỏi: So sánh EK và DC?
KF và AB?
So sánh EF với EK + KF?
Kết luận được rút ra khi so EF với
AB + CD? ( Khi nào xảy ra dấu = ? ).
- GV chuẩn bị bài giải hoàn chỉnh trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu bài toán đầy đủ cả thuận và đảo? Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập ở nhà.














Bài tập 28 (SGK Tr 80).
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Để chứng minhAK = KC ta cần chứng minh điều gì?( Hướng dẫn HS phân tích đi lên …).
AB = 6 cm, CD = 10 cm, tính độ dài các đoạn thẳng EI, KF, IK.
So sánh độ dài IK với hiệu của 2 đáy hình thang ABCD? Chứng minh?
GV: Có thể nêu bài toán hoàn chỉnh có đủ cả phần thuận và đảo ( Yêu cầu HS nêu, GV hướng dẫn để có kết luận đúng, phần đảo xem như bài toán nâng cao ).




BT: Cho (ABC, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G, gọi I, K lần lượt là trung điểm của GB, GC. Chứng minh:
DE//IK và DE = IK.
GV: thu và chấm một số bài, sửa sai cho HS (nếu có), củng cố việc vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác trong chứng minh.






HS: Trình bày bài làm trên bảng BT 26 (SGK Trang 80).
- Chứng minh các tứ giác ABFE, CDHG là hình thang.
- Do CD là đường trung bình của hình thang ABFE, do đó x = (AB + EF):2
x = (8 + 16) : 2 = 12(cm).
- Do EF là đường trung bình của hình thang CDHG do đó:
y = 16.2 – x
y = 32 – 12
y = 20(cm).





(Luyện tập vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, tập giải bài toán tìm điều kiện của hình thoả mãn một tính chất cho trước).


HS trả lời lần lượt những câu hỏi mà GV nêu lên.





HS: “ EF là độ dài đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh đối AD và BC của tứ giác ABCD, chứng minh rằng:
EF dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ABCD là hình thang (AB//CD) ”.
Chứng minh:
- EF là đường trung bình của hình thang
ABCD nên EF//DC, mà E là trung điểm của AD(gt). Vậy:
+ K là trung điểm của đoạn thẳng AC(định lí).
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BD(định lí).



BT 28 (SGK).
HS trả lời miệng các câu hỏi của GV.
HS: giải BT này trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn.
- Một HS trình bày lời giải ở bảng (phần này là BT mở, từ đó dẫn đến bài tập tổng quát).

Chứng minh trên phiếu học tập.

HS: Đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo của hình thang thì song song với 2 đáy và bằng nửa hiệu hai đáy.
IK//AB; IK//CD.
và IK =



HS làm bài tập trên phiếu học tập.
IK//BC và IK = đường trung bình của (GBC).
ED//BC và ED = đường trung bình (ABC)
Suy ra ED//IK và ED = IK.









Bài tập:
Nếu ABCD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh
Dung lượng: 916,58KB| Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)