Giáo án hình học 7 mới Tiết 33- 42

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùm | Ngày 16/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: giáo án hình học 7 mới Tiết 33- 42 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 19 Ngày soạn: 28/12/10
Tiết 33 Ngày dạy: 30/12/10


LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác kể cả trường hợp tamgiác vuông.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, vẽ hình, so sánh đoạn thẳng. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
* Thái độ: Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
IV Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng

* Hoạt động 1:
? Trên hình vẽ có những tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
? Đã học những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông?
? Nhắc lại những trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?



* Hoạt động 2:



- Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.

- Hướng dẫn HS giải.
? Có dự đoán gì về độ dài của hai đoạn thẳng BE và CF?


? Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh được BE = CF?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Có những yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
* Hoạt động 3:

- Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.

- Hướng dẫn HS giải
? Làm cách nào để chứng minh được ID = IE = IF
- Hướng dẫn HS chứng min ID = IE.

? Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh.
ID = IE

- Khi chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau cần lưu ý đến các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giá vuông.


















- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.



- Dự đoán BE và CF bằng nhau.




- Xét (BEM và (CFM


- Đây là hai tam giác vuông.

- Trả lời

- Cạnh huyền – góc nhọn



- Ghi GT, KL


- Chia làm 2 trường hợp để chứng minh .
Chứng minh ID = IE
Chứng minh IE = IF


- Xét hai tam giác bằng nhau.



- Trả lời




1. Bài 39
Hình 105.
(ABH = (ACH (c.g.c)
Hình 106
(DEK = (DFK (g.c.g)
Hình 107
(ABD = (ACD (cạnh huyền-góc nhọn)
Hình 108
(ABD = (ACD (cạnh huyền-góc nhọn)

2. Bài 40








GT
(ABC (AB(AC)
MB=MC, Ax đi qua M
BE ( Ax; CF ( Ax

KL
So sánh BE và CF


Giải
Xét (vBEM và (vCFM có:
MB = MC (giả thuyết)
M1 = M2 (đối đỉnh)
Do đó (vBEM = (vCFM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BE = CF.
3. Bài 41








GT
(ABC: BI, CI là tia phân giác.
ID(AB, IEBC, IF(AC

KL
ID = IE = IF

Chứng minh
(vBEM và (vCFM có:
Cạnh huyền chung
B1 = B2 (BI là phân giác)
Do đó (BDI = (BEI (cạnh huyền góc nhọn)
=> ID = IE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
(CIE = (CIF
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ID=IE=IF



V Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại bài tập vừa giải
- Làm các bài tập 43, 44, 45 trang 125 SGK.

















Tuần 19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùm
Dung lượng: 1,99MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)