Giao an GDCD 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Định |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Giao an GDCD 10 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
Sinh viên soạn bài: Nguyễn Thị Định
Năm học: 2009 – 2010 ( ( (
BÀI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
(1 tiềt )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài học sinh cần đạt
về kiếm thức
- Nêu được thế nào là đạo đức.
- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.
- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
Về kỷ năng
- Vận dụng được những kiến thức đã học lý giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử.
- Có khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội hàng ngày.
Về thái độ
Có thái độ lên án, phê phán vớinhững hành vi phi đạo đức.
Ủng hộ và hưởng ứng những hành vi đạo đức cao cả.
Tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Khái niệm đạo đức
- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp diễn giải, đam thoạI, trực quan.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Tài liệu
- Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 10
- Sách giáo viên
- Sách tình bài tập giáo dục công dân lớp 10
- Sách bồi dưỡng giáo viên GDCD lớp 10.
- Tranh ảnh hình có liên quan đến nội dung bài quan niệm đạo đức
2. Phương tiện
Máy vi tính, máy chiếu
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi:
Câu 1: Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội? (5.0 điểm)
Câu 2: Vì sao nói chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thật sự coi con người là mục tiêu phát triển của xã hội? (5.0 điểm)
2. Giới thiệu bài mới
Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, có nhiều điểm phân biệt con người với các loài động vật khác trong đó có đạo đức. Vậy đạo đức là gi?đạo đức có vai trò như thế nào trong sự phát triển của xã hội?
Hoạt đông của giáo viên – học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đạo đừc (20 phút)
Mục tiêu: học sinh hiểu khái niệm đạo đức.
Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, giải quyết vấn đề.
Gv hỏi: Em hãy kể mốt số mối quan hệ xã hội hàng ngày mà em biết?
Học sinh trả lời:
Gv giảng: Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiếu mối quan hệ.
Gv: Đưa ra ví dụ
Dắt cụ già qua đường
HS: Nêu khái niệm đạo đức.
GV: Giải thích khái niệm
Một hành vi đạo đức phải được xã hội thừa nhận và hình thành một cách tự giác, luôn được củng cố bằng “sức mạnh” của các tấm gương quần chúng.
Gv hỏi: Em hãy nêu một vài tấm gương đạo đức mà em biết?
HS trả lời.
Gv nhận xét và giới thiệu thêm về tấm gương đạo đức Hồ Chí minh cho học sinh băng hình ảnh và tư liệu?
Gv hỏi: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội hay tồn tại xã hội?
Hs trả lời: Ý thức xã hội
GV hỏi: Vậy đạo đức có biến đổi không? Cho ví dụ?
HS trả lời
GV khắc sâu kiến thức
+ Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc chuẩn mực này cũng biến đổi theo.
+ Tùy theo sự phát triển của xã hội mà mỗi xã hội có một nền đạo đức riêng. Vì vậy, lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau.
Chế độ XH
Bản chất
Ví dụ
CHNL, PK và TBCN
- Nền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp bóc lột.
- Trong chế độ PK “Trung” với vua có nghĩa là trung thành vô điều kiện, kể cà chết.
XHCN
- Nền đạo đức tiến bộ phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH đất nước. Nền đạo đức kế thừa đạo đức truyền thống vừa kết hợp, phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại.
- “Trung” nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước và của nhân dân.
Gv hỏi: Cho ví dụ về đạo đức? phong tục tập quán?
Sinh viên soạn bài: Nguyễn Thị Định
Năm học: 2009 – 2010 ( ( (
BÀI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
(1 tiềt )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài học sinh cần đạt
về kiếm thức
- Nêu được thế nào là đạo đức.
- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.
- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
Về kỷ năng
- Vận dụng được những kiến thức đã học lý giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử.
- Có khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội hàng ngày.
Về thái độ
Có thái độ lên án, phê phán vớinhững hành vi phi đạo đức.
Ủng hộ và hưởng ứng những hành vi đạo đức cao cả.
Tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Khái niệm đạo đức
- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp diễn giải, đam thoạI, trực quan.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Tài liệu
- Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 10
- Sách giáo viên
- Sách tình bài tập giáo dục công dân lớp 10
- Sách bồi dưỡng giáo viên GDCD lớp 10.
- Tranh ảnh hình có liên quan đến nội dung bài quan niệm đạo đức
2. Phương tiện
Máy vi tính, máy chiếu
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi:
Câu 1: Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội? (5.0 điểm)
Câu 2: Vì sao nói chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thật sự coi con người là mục tiêu phát triển của xã hội? (5.0 điểm)
2. Giới thiệu bài mới
Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, có nhiều điểm phân biệt con người với các loài động vật khác trong đó có đạo đức. Vậy đạo đức là gi?đạo đức có vai trò như thế nào trong sự phát triển của xã hội?
Hoạt đông của giáo viên – học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đạo đừc (20 phút)
Mục tiêu: học sinh hiểu khái niệm đạo đức.
Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, giải quyết vấn đề.
Gv hỏi: Em hãy kể mốt số mối quan hệ xã hội hàng ngày mà em biết?
Học sinh trả lời:
Gv giảng: Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiếu mối quan hệ.
Gv: Đưa ra ví dụ
Dắt cụ già qua đường
HS: Nêu khái niệm đạo đức.
GV: Giải thích khái niệm
Một hành vi đạo đức phải được xã hội thừa nhận và hình thành một cách tự giác, luôn được củng cố bằng “sức mạnh” của các tấm gương quần chúng.
Gv hỏi: Em hãy nêu một vài tấm gương đạo đức mà em biết?
HS trả lời.
Gv nhận xét và giới thiệu thêm về tấm gương đạo đức Hồ Chí minh cho học sinh băng hình ảnh và tư liệu?
Gv hỏi: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội hay tồn tại xã hội?
Hs trả lời: Ý thức xã hội
GV hỏi: Vậy đạo đức có biến đổi không? Cho ví dụ?
HS trả lời
GV khắc sâu kiến thức
+ Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc chuẩn mực này cũng biến đổi theo.
+ Tùy theo sự phát triển của xã hội mà mỗi xã hội có một nền đạo đức riêng. Vì vậy, lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau.
Chế độ XH
Bản chất
Ví dụ
CHNL, PK và TBCN
- Nền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp bóc lột.
- Trong chế độ PK “Trung” với vua có nghĩa là trung thành vô điều kiện, kể cà chết.
XHCN
- Nền đạo đức tiến bộ phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH đất nước. Nền đạo đức kế thừa đạo đức truyền thống vừa kết hợp, phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại.
- “Trung” nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước và của nhân dân.
Gv hỏi: Cho ví dụ về đạo đức? phong tục tập quán?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Định
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)