Giao an Đia 6 (2013-2014)
Chia sẻ bởi Cao Văn Thắng |
Ngày 25/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Giao an Đia 6 (2013-2014) thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24 /08/2013
Ngày dạy: 26/08/2013(6A); 30/08/2013(6B)
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
TIẾT 2- BÀI 1:
VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; Hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Tây, kinh tuyến Đông; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
2. Kĩ năng.
- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; Vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
3. Thái độ.
- Yêu thích khám phá Trái Đất, thế giới xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- Quả địa cầu.
- Tranh vẽ, ảnh.
2. Học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Qua phần địa lí đã học ở tiểu học, tự tìm hiểu bản thân:
? Em biết điều gì về Trái Đất
3. Bài mới.
a. Giới thiệu.(1’)
Trái Đất là nơi tồn tại và phát triển của xã hội loài người, con người có ý thức tìm hiểu về Trái Đất rất sớm. Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về vị trí địa lí, hình dạng...Trái Đất.
b. Nội dung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1: Cá nhân (4`).
- Quan sát H1( 6) SGK - Kết hợp quan sát tranh treo bảng hãy:
? Cho biết hệ mặt trời có mấy hành tinh? Kể tên các hành tinh?
? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
- HS phát biểu xác định trên tranh
=> Chuẩn kiến thức.
- GV: + Người đầu tiên tìm ra hệ mặt Trời là Nicôlai Côpecnic ( 1473- 1543)
+ ý nghĩa vị trí thứ 3 của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Hoạt động 2: Cả lớp (3`).
- Qua truyện đọc và vốn hiểu biết cho biết:? Người xưa tưởng tượng Trái Đất có hình dạng gì? ( Bánh trưng - bánh dày)
? Ngày nay từ ảnh + tài liệu vệ tinh( Trang 5 - H2 trang 7): Trái Đất có hình dạng gì?
- GV dùng quả địa cầu mô tả
* Hoạt động 3: Cá nhân( 3`)
- Quan sát H2(7) cho biết:
? Độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất.
- Tìm nội dung bài đọc thêm về kích thước Trái Đất.
* Hoạt động 4: Cả lớp (15`)
- Quan sát quả địa cầu - kết hợp quan sát H3(7) - Tranh vẽ:
? Xác định 2 địa cực: Bắc - Nam.
? Xác định các đường kinh tuyến - vĩ tuyến?
- GV hình thành khái niệm: Đơn vị đo?
( Độ).
- GV: Tthực tế trên bề mặt Trái đất không có đường kinh vĩ tuyến.
+ Người ta vẽ trên bản đồ, quả địa cầu các đường kinh vĩ tuyến để phục vụ cho mục đích cuộc sống sản xuất của con người.
? Xác định trên hình vẽ, quả địa cầu đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Đánh số mấy?
? Đường xích đạo có đặc điểm gì?(K-G)
- HS xác đinh trên hình vẽ => GV chốt khái niệm
? Xác định kinh tuyến Đông Tây. ( Đối diện kinh tuyến gốc)
- Chia vòng tròn 3600 - 360 kinh tuyến
- Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800
+ Kinh tuyến Đông: 179( NCĐ- Tay phải đường kinh tuyến gốc)
+ Kinh tuyến Tây: 179 (NCT - Tay trái đường kinh tuyến gốc)
- Nửa cầu Bắc có 90 VT
- Nửa cầu Nam có 90 VT
-> Kể cả xích đạo là 181 đường vĩ tuyến
- GV: Trên quả địa cầu - Bản đồ người ta vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến nhằm mục đích gì?
( HS đọc SGK 2 dòng cuối trang 7 - SGK).
- 1 HS đọc
Ngày dạy: 26/08/2013(6A); 30/08/2013(6B)
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
TIẾT 2- BÀI 1:
VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; Hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Tây, kinh tuyến Đông; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
2. Kĩ năng.
- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; Vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
3. Thái độ.
- Yêu thích khám phá Trái Đất, thế giới xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- Quả địa cầu.
- Tranh vẽ, ảnh.
2. Học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Qua phần địa lí đã học ở tiểu học, tự tìm hiểu bản thân:
? Em biết điều gì về Trái Đất
3. Bài mới.
a. Giới thiệu.(1’)
Trái Đất là nơi tồn tại và phát triển của xã hội loài người, con người có ý thức tìm hiểu về Trái Đất rất sớm. Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về vị trí địa lí, hình dạng...Trái Đất.
b. Nội dung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1: Cá nhân (4`).
- Quan sát H1( 6) SGK - Kết hợp quan sát tranh treo bảng hãy:
? Cho biết hệ mặt trời có mấy hành tinh? Kể tên các hành tinh?
? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
- HS phát biểu xác định trên tranh
=> Chuẩn kiến thức.
- GV: + Người đầu tiên tìm ra hệ mặt Trời là Nicôlai Côpecnic ( 1473- 1543)
+ ý nghĩa vị trí thứ 3 của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Hoạt động 2: Cả lớp (3`).
- Qua truyện đọc và vốn hiểu biết cho biết:? Người xưa tưởng tượng Trái Đất có hình dạng gì? ( Bánh trưng - bánh dày)
? Ngày nay từ ảnh + tài liệu vệ tinh( Trang 5 - H2 trang 7): Trái Đất có hình dạng gì?
- GV dùng quả địa cầu mô tả
* Hoạt động 3: Cá nhân( 3`)
- Quan sát H2(7) cho biết:
? Độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất.
- Tìm nội dung bài đọc thêm về kích thước Trái Đất.
* Hoạt động 4: Cả lớp (15`)
- Quan sát quả địa cầu - kết hợp quan sát H3(7) - Tranh vẽ:
? Xác định 2 địa cực: Bắc - Nam.
? Xác định các đường kinh tuyến - vĩ tuyến?
- GV hình thành khái niệm: Đơn vị đo?
( Độ).
- GV: Tthực tế trên bề mặt Trái đất không có đường kinh vĩ tuyến.
+ Người ta vẽ trên bản đồ, quả địa cầu các đường kinh vĩ tuyến để phục vụ cho mục đích cuộc sống sản xuất của con người.
? Xác định trên hình vẽ, quả địa cầu đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Đánh số mấy?
? Đường xích đạo có đặc điểm gì?(K-G)
- HS xác đinh trên hình vẽ => GV chốt khái niệm
? Xác định kinh tuyến Đông Tây. ( Đối diện kinh tuyến gốc)
- Chia vòng tròn 3600 - 360 kinh tuyến
- Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800
+ Kinh tuyến Đông: 179( NCĐ- Tay phải đường kinh tuyến gốc)
+ Kinh tuyến Tây: 179 (NCT - Tay trái đường kinh tuyến gốc)
- Nửa cầu Bắc có 90 VT
- Nửa cầu Nam có 90 VT
-> Kể cả xích đạo là 181 đường vĩ tuyến
- GV: Trên quả địa cầu - Bản đồ người ta vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến nhằm mục đích gì?
( HS đọc SGK 2 dòng cuối trang 7 - SGK).
- 1 HS đọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)