GIAO AN DAY THEM VAN9
Chia sẻ bởi Hoàng Thj Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN DAY THEM VAN9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 1.
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
I. Kiến thức cần nhớ
A. Kiến thức chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm: Trích Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị, trong Hồ chí Minh và văn hóa Việt Nam.
3. Bố cục: 3 phần.
+ Từ đầu -> rất hiện đại: Nguồn gốc và vẻ đẹp phong cách HCM.
+ … cháo hoa.: Biểu hiện phong cách sống đẹp của HCM.
+ Còn lại: Bình luận về phong cách sống của Bác.
4. Kiểu văn bản : Nhật dụng
- Hội nhập và bản sắc dân tộc.
B. Văn bản.
1 Nguồn gốc và vẻ đẹp phong cách HCM.
* Nguồn gốc:
- Do vốn tri thức văn hóa của HCM rất sâu rộng:
+ Nói và thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc.
+ Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc.
- Người có được vốn tri thức sâu rộng như vậy là do:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi. ( Làm nhiều nghề khác nhau)
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hóa , nghệ thuật đến một mức sâu sắc ( Khá uyên thâm)
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài:
. Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những hạn chế tiêu cực.
. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế.
-> Chính điều này đã làm nên PCHCM.
* Vẻ đẹp PCHCM.
+ Câu văn: “Nhưng điều kì lạ…rất hiện đại.”
-> Đó là một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
2. Những biểu hiện PCHCM.
- Nơi ở, làm việc đơn sơ: Là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quen thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, là nơi làm việc của Bộ Chính trị…
- Trang phục hết sức giản dị, tư trang ít ỏi: Bộ quần áo bà ba nâu, đôi dép lốp thô sơ, chiếc vali con, vài vật kỉ niệm…
- Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…
=> Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự làm cho khác người, hơn đời.
-> Cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
-> Phong cách sống giản dị, đạm bạc mà thanh cao, sang trọng.
3. Bình luận về phong cách sống của Bác.
- So sánh với Nguyễn Trãi.
+ Giống: Lối sống giản dị mà thanh cao.
( Côn sơn…) -> Thanh cao trong cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc. Đạm bạc chứ không khắc khổ. Đó là sự thanh cao trong cuộc sống trở về với tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, có khả năng đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác.
+ Khác: Nguyễn Trãi là người của thời Trung đại nên những gì ông tiếp thu được là văn hóa dân tộc và phương Đông. Còn HCM là sự kết tinh của những văn hóa nhân loại từ phương Đông đến phương Tây, từ châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, những tinh hoa văn hóa truyền thống và hiện đại.
-> Phong cách sống vừa thống dân tộc vừa hiện đại.
4. Nghệ thuật:
- Phương thức biểu đạt: Kể + bình luận.
- Dẫn chứng chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
- So sánh và sử dụng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt một cách hợp lí -> Thấy được sự gần gũi giữa Bác và các vị hiền triết.
- Nghệ thuật đối lập.
II. Luyện tập
1. Cơ sở nào để tác giả đưa ra nhận định: “ Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới , văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh” ?
2. Thái độ của Người trong việc tiếp thu văn hóa nhân loại?
3. Để chứng minh Hồ Chí Minh có một lối sống rất bình dị rất Việt Nam, rất phương Đông, tác giả đã sử dụng những dẫn chứng nào? Theo em trình tự các dẫn chứng như vậy đã hợp lí và thuyết phục chưa? Vì sao?
4. Việc tác giả liên hệ cách sống của Bác với cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có hợp lí không? Sự liên hệ này có tác dụng gì?
5. Tìm nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng trong
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
I. Kiến thức cần nhớ
A. Kiến thức chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm: Trích Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị, trong Hồ chí Minh và văn hóa Việt Nam.
3. Bố cục: 3 phần.
+ Từ đầu -> rất hiện đại: Nguồn gốc và vẻ đẹp phong cách HCM.
+ … cháo hoa.: Biểu hiện phong cách sống đẹp của HCM.
+ Còn lại: Bình luận về phong cách sống của Bác.
4. Kiểu văn bản : Nhật dụng
- Hội nhập và bản sắc dân tộc.
B. Văn bản.
1 Nguồn gốc và vẻ đẹp phong cách HCM.
* Nguồn gốc:
- Do vốn tri thức văn hóa của HCM rất sâu rộng:
+ Nói và thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc.
+ Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc.
- Người có được vốn tri thức sâu rộng như vậy là do:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi. ( Làm nhiều nghề khác nhau)
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hóa , nghệ thuật đến một mức sâu sắc ( Khá uyên thâm)
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài:
. Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những hạn chế tiêu cực.
. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế.
-> Chính điều này đã làm nên PCHCM.
* Vẻ đẹp PCHCM.
+ Câu văn: “Nhưng điều kì lạ…rất hiện đại.”
-> Đó là một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
2. Những biểu hiện PCHCM.
- Nơi ở, làm việc đơn sơ: Là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quen thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, là nơi làm việc của Bộ Chính trị…
- Trang phục hết sức giản dị, tư trang ít ỏi: Bộ quần áo bà ba nâu, đôi dép lốp thô sơ, chiếc vali con, vài vật kỉ niệm…
- Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…
=> Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự làm cho khác người, hơn đời.
-> Cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
-> Phong cách sống giản dị, đạm bạc mà thanh cao, sang trọng.
3. Bình luận về phong cách sống của Bác.
- So sánh với Nguyễn Trãi.
+ Giống: Lối sống giản dị mà thanh cao.
( Côn sơn…) -> Thanh cao trong cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc. Đạm bạc chứ không khắc khổ. Đó là sự thanh cao trong cuộc sống trở về với tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, có khả năng đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác.
+ Khác: Nguyễn Trãi là người của thời Trung đại nên những gì ông tiếp thu được là văn hóa dân tộc và phương Đông. Còn HCM là sự kết tinh của những văn hóa nhân loại từ phương Đông đến phương Tây, từ châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, những tinh hoa văn hóa truyền thống và hiện đại.
-> Phong cách sống vừa thống dân tộc vừa hiện đại.
4. Nghệ thuật:
- Phương thức biểu đạt: Kể + bình luận.
- Dẫn chứng chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
- So sánh và sử dụng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt một cách hợp lí -> Thấy được sự gần gũi giữa Bác và các vị hiền triết.
- Nghệ thuật đối lập.
II. Luyện tập
1. Cơ sở nào để tác giả đưa ra nhận định: “ Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới , văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh” ?
2. Thái độ của Người trong việc tiếp thu văn hóa nhân loại?
3. Để chứng minh Hồ Chí Minh có một lối sống rất bình dị rất Việt Nam, rất phương Đông, tác giả đã sử dụng những dẫn chứng nào? Theo em trình tự các dẫn chứng như vậy đã hợp lí và thuyết phục chưa? Vì sao?
4. Việc tác giả liên hệ cách sống của Bác với cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có hợp lí không? Sự liên hệ này có tác dụng gì?
5. Tìm nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thj Thanh
Dung lượng: 479,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)