Giáo án dạy thêm văn 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diên |
Ngày 16/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: giáo án dạy thêm văn 6 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10.09.2016
Ngày dạy : 14.09.2016
Tiết 1,2,3-
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
CẢM THỤ VĂN BẢN
“CON RỒNG, CHÁU TIÊN” VÀ “BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY”
I.Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh
- Hiểu được đặc điểm chung của văn nghị luân.
- Hiểu được nguồn gốc bánh chưng, bánh dày, trân trọng giá trị vật chất mà cha ông ta để lại
- Hiểu được nguồn gốc nòi giống dân tộc Việt, trân trọng biết ơn tổ tiên.Các dân tộc Việt đề là anh em một nhà phải biết yêu thương tôn trọng nhau
- Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó.
- Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ.
II. Tổ chức
6B………………………………………………..
III.Bài mới
1.Lí thuyết
Ôn tập lý thuyết
. Ngôi kể trong văn tự sự
* Ngôi kể : là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
* Các loại ngôi kể trong văn tứ ự
- Ngôi kể thứ nhất : khi người kể xưng tôi.
- Ngôi kể thứ ba : Khi người kể gọi các nhân vật bằng tên của chúng, người kể tự giấu mình đi.
* Tác dụng của từng loại ngôi kể :
- Kể theo ngôi thứ nhất : người kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
- Kể theo ngôi thứ ba : người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
*. Thứ tự kể trong văn tự sự
- Kể theo dòng chảy thời gian, cái gì xảy ra trước kể trước, cái gì xảy ra sau kể sau.
- Có thể dem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
I. Con Rồng, cháu Tiên
1. Chi tiết kì lạ:
- Cái bọc trăm trứng và đàn con lớn lên không cần bú mớm.
- Nguồn gốc, dung mạo: Cả hai đều là con của các vị thần.
- Những chiến công hiển hách của Lạc Long Quân.
- Cuộc sinh nở kì lạ của Âu Cơ.
a. Cốt lõi lịch sử (những sự kiện và con người có thực): Hình ảnh của tổ tiên ta trong những ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài năng.
b. Yếu tố hoang đường, kì lạ.
- Cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử chỉ là cái nền, cái “phông” cho tác phẩm. Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại, đã được kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tưởng hóa nhân vật và sự kiện, làm tăng “chất thơ” cho câu chuyện.
- Hình ảnh LLQ và AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang nhất - vẻ đẹp của khí thiêng sông núi đất trời.
+ AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân ái với cuộc sống.
+ LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh.
-> Dòng dõi cao sang, đẹp. Tài năng, nhân hậu.
<=> Dân tộc VN được sinh ra từ những con người đẹp đẽ như vậy -> Tự hào, tự tôn nguồn gốc của chính mình.
c. Chi tiết có ý nghĩa.
- “Bọc trăm trứng nở...người con khỏe mạnh”.
+ Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đường: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp.
+ ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng.
+ Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan trong cuộc sống đời thường.
2. Viết đoạn văn: Nêu cảm nhận về chi tiết hoang đường, kí ảo
A. Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kì ảo trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại.
B.Thân đoạn:
- Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhân dân ta.
- Thể hiện mối quan hệ thân thiết, ruột thịt bởi tất cả các dân tộc VN đều là anh em.
- Khẳng định sự lớn lên mạnh mẽ của nhân dân ta( Đàn con không cần bú mớm mà cứ lớn nhanh như thổi)
C. Kết đoạn:
- Lòng tự hào về nguồn gốc và sứcc mạnh của dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết vì mọi người đều là anh em một nhà.
II. Bánh trưng, bánh dày
1.
Ngày dạy : 14.09.2016
Tiết 1,2,3-
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
CẢM THỤ VĂN BẢN
“CON RỒNG, CHÁU TIÊN” VÀ “BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY”
I.Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh
- Hiểu được đặc điểm chung của văn nghị luân.
- Hiểu được nguồn gốc bánh chưng, bánh dày, trân trọng giá trị vật chất mà cha ông ta để lại
- Hiểu được nguồn gốc nòi giống dân tộc Việt, trân trọng biết ơn tổ tiên.Các dân tộc Việt đề là anh em một nhà phải biết yêu thương tôn trọng nhau
- Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó.
- Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ.
II. Tổ chức
6B………………………………………………..
III.Bài mới
1.Lí thuyết
Ôn tập lý thuyết
. Ngôi kể trong văn tự sự
* Ngôi kể : là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
* Các loại ngôi kể trong văn tứ ự
- Ngôi kể thứ nhất : khi người kể xưng tôi.
- Ngôi kể thứ ba : Khi người kể gọi các nhân vật bằng tên của chúng, người kể tự giấu mình đi.
* Tác dụng của từng loại ngôi kể :
- Kể theo ngôi thứ nhất : người kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
- Kể theo ngôi thứ ba : người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
*. Thứ tự kể trong văn tự sự
- Kể theo dòng chảy thời gian, cái gì xảy ra trước kể trước, cái gì xảy ra sau kể sau.
- Có thể dem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
I. Con Rồng, cháu Tiên
1. Chi tiết kì lạ:
- Cái bọc trăm trứng và đàn con lớn lên không cần bú mớm.
- Nguồn gốc, dung mạo: Cả hai đều là con của các vị thần.
- Những chiến công hiển hách của Lạc Long Quân.
- Cuộc sinh nở kì lạ của Âu Cơ.
a. Cốt lõi lịch sử (những sự kiện và con người có thực): Hình ảnh của tổ tiên ta trong những ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài năng.
b. Yếu tố hoang đường, kì lạ.
- Cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử chỉ là cái nền, cái “phông” cho tác phẩm. Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại, đã được kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tưởng hóa nhân vật và sự kiện, làm tăng “chất thơ” cho câu chuyện.
- Hình ảnh LLQ và AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang nhất - vẻ đẹp của khí thiêng sông núi đất trời.
+ AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân ái với cuộc sống.
+ LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh.
-> Dòng dõi cao sang, đẹp. Tài năng, nhân hậu.
<=> Dân tộc VN được sinh ra từ những con người đẹp đẽ như vậy -> Tự hào, tự tôn nguồn gốc của chính mình.
c. Chi tiết có ý nghĩa.
- “Bọc trăm trứng nở...người con khỏe mạnh”.
+ Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đường: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp.
+ ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng.
+ Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan trong cuộc sống đời thường.
2. Viết đoạn văn: Nêu cảm nhận về chi tiết hoang đường, kí ảo
A. Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kì ảo trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại.
B.Thân đoạn:
- Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhân dân ta.
- Thể hiện mối quan hệ thân thiết, ruột thịt bởi tất cả các dân tộc VN đều là anh em.
- Khẳng định sự lớn lên mạnh mẽ của nhân dân ta( Đàn con không cần bú mớm mà cứ lớn nhanh như thổi)
C. Kết đoạn:
- Lòng tự hào về nguồn gốc và sứcc mạnh của dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết vì mọi người đều là anh em một nhà.
II. Bánh trưng, bánh dày
1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diên
Dung lượng: 1,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)