Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 chi tiết
Chia sẻ bởi Cao Dăng Huy |
Ngày 11/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: giáo án dạy thêm ngữ văn 8 chi tiết thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Buổi 1
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trưòng từ vựng.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Các dạng bài tập
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ca 1
? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng đối với từ nào và có nghĩa hẹp đối với từ nào?
? Thế nào là trường từ vựng? Cho các từ sau xếp chúng vào các trường từ vựng thích hợp?
- nghĩ, nhìn, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, trông, thấy, túm, nắm, húc, đá, đạp, đi, chạy, đứng, ngồi, cúi,suy, phán đoán, phân tích, ngó, ngửi, xé, chặt, cắt đội, xéo, giẫm,...
Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
Ca 2: Viết bài
HS triển khai phần thân bài theo các ý trong dàn bài.
1. Bài tập 1
- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
* Lúa: - Có nghĩa rộng đối với các từ : lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :
lương thực, thực vật,...
* Hoa - Có nghĩa rộng đối với các từ : hoa hồng, hoa lan,...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :
thực vật, cây cảnh, cây cối,..
* Bà - Có nghĩa rộng đối với các từ : bà nội, bà ngoại,...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :
người già, phụ nữ, người ruột thịt,...
2. Bài tập 2
- TTV là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Các từ đều nằm trong TTV chỉ hoạt động của con người. Chia ra các TTV nhỏ:
- Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phán đoán, ngẫm, nghiền ngẫm,phân tích, tổng hợp, suy,...
- Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn, trông, thấy, ngó, ngửi,...
- Hoạt động của con người tác động đến đối tượng:
+ Hoạt động của tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt,...
+Hoạt động của đầu: húc, đội,...
+ Hoạt động của chân: đá, đạp, xéo, giẫm,...
- Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển,...
- Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom,...
3. Bài tập 3
* Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn “Tô
Ngày dạy:
Buổi 1
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trưòng từ vựng.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Các dạng bài tập
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ca 1
? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng đối với từ nào và có nghĩa hẹp đối với từ nào?
? Thế nào là trường từ vựng? Cho các từ sau xếp chúng vào các trường từ vựng thích hợp?
- nghĩ, nhìn, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, trông, thấy, túm, nắm, húc, đá, đạp, đi, chạy, đứng, ngồi, cúi,suy, phán đoán, phân tích, ngó, ngửi, xé, chặt, cắt đội, xéo, giẫm,...
Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
Ca 2: Viết bài
HS triển khai phần thân bài theo các ý trong dàn bài.
1. Bài tập 1
- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
* Lúa: - Có nghĩa rộng đối với các từ : lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :
lương thực, thực vật,...
* Hoa - Có nghĩa rộng đối với các từ : hoa hồng, hoa lan,...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :
thực vật, cây cảnh, cây cối,..
* Bà - Có nghĩa rộng đối với các từ : bà nội, bà ngoại,...
- Có nghĩa hẹp đối với các từ :
người già, phụ nữ, người ruột thịt,...
2. Bài tập 2
- TTV là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Các từ đều nằm trong TTV chỉ hoạt động của con người. Chia ra các TTV nhỏ:
- Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phán đoán, ngẫm, nghiền ngẫm,phân tích, tổng hợp, suy,...
- Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn, trông, thấy, ngó, ngửi,...
- Hoạt động của con người tác động đến đối tượng:
+ Hoạt động của tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt,...
+Hoạt động của đầu: húc, đội,...
+ Hoạt động của chân: đá, đạp, xéo, giẫm,...
- Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển,...
- Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom,...
3. Bài tập 3
* Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn “Tô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Dăng Huy
Dung lượng: 766,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)