Giao an day he toan 7 hh
Chia sẻ bởi Võ Ngon |
Ngày 16/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: giao an day he toan 7 hh thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 1. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG , TIA
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
- Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết dùng các kí hiệu ,
- Thái đô: Có thái độ vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV : Đặt vấn đề vào bài
GV: Vẽ 1 dấu chấm nhỏ trên bảng và đặt tên, giới thiệu hình ảnh của điểm tương tự B, M, E, C
? Nhận xét gì về 3 điểm A, B, M và hai điểm E, Cvà gọi học sinh đọc mục 1
GV: Khi nói 2 điểm mà không có chú ý gì thêm ta hiểu 2 điểm đó là hai điểm phân biệt
GV: ngoài điểm thì đường thẳng cũng là các hình cơ bản không định nghĩa chỉ mô tả bằng hình ảnh
VD: Sợi chỉ căng, mép bảng… là những hình ảnh của đường thẳng
? Nhận xét gì về đường thẳng trong hình 3
?Làm như thế nào để vẽ được đường thẳng
? Có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng
? Trên hình 4 SGKcó điểm nào thuộc hoặc không thuộc đường thẳng
GV: Giới thiệu cách ghi ký hiệu
HS: 3 điểm A, B, M là ba điểm phân biệt và E, C là hai điểm trùng nhau
HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
HS: Nêu dụng cụ bút thước để vẽ
HS: Có vô số điểm thuộc đường thẳng
HS: A thuộc d
B không thuộc d
1. Điểm
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
/ /
/
E C
* Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa A; B ; C;
* Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
* Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm.
* Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng
/
* Sợi chỉ căng thẳng, mép bảnglà hình ảnh của đường thẳng
* Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
* Dùng bút thước thẳng ta vạch được đường thẳng .
* Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái thường a, b, c, ...
3. Điểm thuộc đường . Điểm không thuộc được đường thẳng
Ví dụ :
/
Ký hiệu
A d Điểm A thuộc đường thẳng d
B d Điểm B không thuộc đường thẳng d
TIA
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, biết vẽ tia
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát nhận xét
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ tia
Hoạt động của thầy
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
- Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết dùng các kí hiệu ,
- Thái đô: Có thái độ vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV : Đặt vấn đề vào bài
GV: Vẽ 1 dấu chấm nhỏ trên bảng và đặt tên, giới thiệu hình ảnh của điểm tương tự B, M, E, C
? Nhận xét gì về 3 điểm A, B, M và hai điểm E, Cvà gọi học sinh đọc mục 1
GV: Khi nói 2 điểm mà không có chú ý gì thêm ta hiểu 2 điểm đó là hai điểm phân biệt
GV: ngoài điểm thì đường thẳng cũng là các hình cơ bản không định nghĩa chỉ mô tả bằng hình ảnh
VD: Sợi chỉ căng, mép bảng… là những hình ảnh của đường thẳng
? Nhận xét gì về đường thẳng trong hình 3
?Làm như thế nào để vẽ được đường thẳng
? Có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng
? Trên hình 4 SGKcó điểm nào thuộc hoặc không thuộc đường thẳng
GV: Giới thiệu cách ghi ký hiệu
HS: 3 điểm A, B, M là ba điểm phân biệt và E, C là hai điểm trùng nhau
HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
HS: Nêu dụng cụ bút thước để vẽ
HS: Có vô số điểm thuộc đường thẳng
HS: A thuộc d
B không thuộc d
1. Điểm
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
/ /
/
E C
* Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa A; B ; C;
* Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
* Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm.
* Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng
/
* Sợi chỉ căng thẳng, mép bảnglà hình ảnh của đường thẳng
* Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
* Dùng bút thước thẳng ta vạch được đường thẳng .
* Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái thường a, b, c, ...
3. Điểm thuộc đường . Điểm không thuộc được đường thẳng
Ví dụ :
/
Ký hiệu
A d Điểm A thuộc đường thẳng d
B d Điểm B không thuộc đường thẳng d
TIA
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, biết vẽ tia
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát nhận xét
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ tia
Hoạt động của thầy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngon
Dung lượng: 209,37KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)