Giáo án dạy bồi dưỡng vật lý 8 (08-09)
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Giáo án dạy bồi dưỡng vật lý 8 (08-09) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008
Luyện tập Bài 2; 3 : vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều.
A. Mục tiêu:
- Nắm được công thức vận tốc v = và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động
+ Phát biểu được ĐN của CĐ đều và CĐ không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.
+ Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
B. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Công thức tính vận tốc: v =
Trong đó: S là quãng đường
t là thời gian
v là vận tốc.
Đổi: 1km/h = 0,28m/s ; 1m/s = 3,6 km/h
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian, CĐ không đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
VD : CĐ đều là CĐ của đầu kim đồng hồ, của trái đát quay xung quanh mặt trời, của mặt trăng quay xung quanh trái đất …
- CĐ không đều thì gặp rất nhiều như CĐ của ôtô, xe đạp, máy bay …
Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
3.1 : Phần 1 : Đáp án : Câu C
Phần 2 : Đáp án : Câu A
3.2 Công thức C
3.3 : Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là : t1 = S1 : v1 = 3000 : 2 = 1500s .
Quãng đường sau dài S2 = 1,95km = 1950m, thời gian chuyển động là t2 = 0,5. 3600 = 1800s
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là :
BT bổ sung :
Bài 1 : Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 20 phút. Biết khoảng cách từ nhà đến trường là 1200m. Vận tốc của HS đó là bao nhiêu km/h ?
Bài 2 : Tâm và Bình cùng chuyển động đều trên quãng đường 6km. Tâm CĐ với vận tốc 12km/h. Bình khởi hành sau Tâm 15phút và đến sau Tâm 30 phút. Hỏi Bình CĐ với vận tốc bao nhiêu ?
Bài 3 : Trên đoạn đường từ A đến B dài 100km, ôtô thứ nhất đi mất thời gian 2h, ô tô thứ hai đi 3/4 đoạn đường trên mất thời gian 1,25h. Ô tô nào chạy nhanh hơn .
Bài 4:Bài 3.11 ; 3.12 Sách KTCB vật lý8
HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
Bài 3.4 : a) Vì vận tốc thay đổi theo thời gian.
b) ĐS : 36,51km/h
HS làm bài 1 và đi đến đáp số 3,6 km/h.
Bài 2 : ĐS : 8km/h
Luyện tập Bài 2; 3 : vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều.
A. Mục tiêu:
- Nắm được công thức vận tốc v = và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động
+ Phát biểu được ĐN của CĐ đều và CĐ không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.
+ Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
B. Tiến trình:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Công thức tính vận tốc: v =
Trong đó: S là quãng đường
t là thời gian
v là vận tốc.
Đổi: 1km/h = 0,28m/s ; 1m/s = 3,6 km/h
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian, CĐ không đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
VD : CĐ đều là CĐ của đầu kim đồng hồ, của trái đát quay xung quanh mặt trời, của mặt trăng quay xung quanh trái đất …
- CĐ không đều thì gặp rất nhiều như CĐ của ôtô, xe đạp, máy bay …
Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
3.1 : Phần 1 : Đáp án : Câu C
Phần 2 : Đáp án : Câu A
3.2 Công thức C
3.3 : Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là : t1 = S1 : v1 = 3000 : 2 = 1500s .
Quãng đường sau dài S2 = 1,95km = 1950m, thời gian chuyển động là t2 = 0,5. 3600 = 1800s
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là :
BT bổ sung :
Bài 1 : Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 20 phút. Biết khoảng cách từ nhà đến trường là 1200m. Vận tốc của HS đó là bao nhiêu km/h ?
Bài 2 : Tâm và Bình cùng chuyển động đều trên quãng đường 6km. Tâm CĐ với vận tốc 12km/h. Bình khởi hành sau Tâm 15phút và đến sau Tâm 30 phút. Hỏi Bình CĐ với vận tốc bao nhiêu ?
Bài 3 : Trên đoạn đường từ A đến B dài 100km, ôtô thứ nhất đi mất thời gian 2h, ô tô thứ hai đi 3/4 đoạn đường trên mất thời gian 1,25h. Ô tô nào chạy nhanh hơn .
Bài 4:Bài 3.11 ; 3.12 Sách KTCB vật lý8
HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
Bài 3.4 : a) Vì vận tốc thay đổi theo thời gian.
b) ĐS : 36,51km/h
HS làm bài 1 và đi đến đáp số 3,6 km/h.
Bài 2 : ĐS : 8km/h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tâm
Dung lượng: 1,21MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)