Giao an dai so 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đức |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: giao an dai so 9 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tuần :1
Tiết 1 CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Ngày soạn : § 1: CĂN BẬC HAI – ĐỊNH NGHĨA – KÝ HIỆU
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết được : Định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm
- Liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương) và nắm được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh: Máy tính
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn toán
3. Bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :
Nhắc lại : Tính CBH của 16, 25
a > 0 : CBH của 1 số a ?
Số âm : vì sao không có căn bậc hai
Số 0 : có căn bậc hai là ?
Số dương có mấy căn bậc hai .
HS làm ?1
CBH của 16 : 4; -4 ;
CBH của 25 là 5; -5
Căn bậc hai của một số không âm a là số x : x2 = a
Vì không có số nào bình phương bằng số âm
Số dương a có 2 căn bậc hai đối nhau.
1.Định nghĩa :
Với số dương a , số được gọi là căn bậc hai số học của a
Số 0 : là căn bậc hai số học của 0
* Chú ý :
Với a 0
+ Nếu x = thì x2 = a và x 0
+ nếu x 0 và x2 = a thì x =
x =
Hoạt động 2 :
Gv giới thiệu định nghĩa căn bậc hai như SGK
VD 1 : căn bậc hai số học của 16 :
căn bậc hai số học của 5 :
Giới thiệu Vd 1 : chú ý 1
Cho x2 = 4 => x =?
Khi x > 0 và x2 = 4 =>x = ?
Cho HS làm ?2
Thực hiện phép tính ta nói đã thực hiện phép khai phương
HS làm tiếp ?3
Hs
Hs làm thêm căn bậc hai số học của 49; 25; 0,01
x2 = 4 => x = 2
Khi x > 0 : x2 = 4 => x = 2
vì 8 0 và 82 =64
vì 9 0 và 92 = 81
vì 1,1 0
và 1,12 =1,21
Gọi Hs phát biểu tại chỗ
2. So sánh các căn bậc hai
Định lý : Với 2 số a, b không âm ta có a< b
Vd 1 : So sánh và 3
Ta có 3 =
Vì 11 > 9 => >
hay > 3
VD 2 : Tìm x không âm biết
a) < 3
b) 2= 6
Hoạt động 3 :
GV nhắc lại
Với a0, b0, nếu a < b thì
Hãy lấy VD ( CM) minh họa kết quả trên ngược lại thì a < b ? Ví dụ => khẳng định => nêu định lý ở SGK
Định lý này được ứng dụng để làm gì ?
Để so sánh 2 và ta làm như sau :
2 =
Vì 4 < 5 => <
vậy 2 <
GV giới thiệu VD3
Tìm x không âm biết
Hướng dẫn : 2 =
Vì x > 0 nên
HS cho ví dụ
So sánh các số
So sánh 1 và
b)
ta có 1
Vì x
Vậy 0 , 1
IV. Hướng dẫn về nhà
Đọc trước § 2 căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức :
Soạn ?1; ?2’ ?3; ?4 /6 và 7
Học thuộc lòng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20
Tuần 1
Tiết 2
CĂN THỨC BẬC HAI HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm điều kiện xác định của biểu thức dạng
- Có kỹ năng tìm điều kiện xác định của biểu thức dạng
- Biết cách chứng minh hằng đẳng thức
- Biết vận dụng hằng đẳng thức
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : bảng phụ ghi câu hỏi ?3, ghi định lý
2/ Học sinh : bảng của nhóm, bút
Tiết 1 CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Ngày soạn : § 1: CĂN BẬC HAI – ĐỊNH NGHĨA – KÝ HIỆU
Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết được : Định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm
- Liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương) và nắm được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh: Máy tính
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn toán
3. Bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :
Nhắc lại : Tính CBH của 16, 25
a > 0 : CBH của 1 số a ?
Số âm : vì sao không có căn bậc hai
Số 0 : có căn bậc hai là ?
Số dương có mấy căn bậc hai .
HS làm ?1
CBH của 16 : 4; -4 ;
CBH của 25 là 5; -5
Căn bậc hai của một số không âm a là số x : x2 = a
Vì không có số nào bình phương bằng số âm
Số dương a có 2 căn bậc hai đối nhau.
1.Định nghĩa :
Với số dương a , số được gọi là căn bậc hai số học của a
Số 0 : là căn bậc hai số học của 0
* Chú ý :
Với a 0
+ Nếu x = thì x2 = a và x 0
+ nếu x 0 và x2 = a thì x =
x =
Hoạt động 2 :
Gv giới thiệu định nghĩa căn bậc hai như SGK
VD 1 : căn bậc hai số học của 16 :
căn bậc hai số học của 5 :
Giới thiệu Vd 1 : chú ý 1
Cho x2 = 4 => x =?
Khi x > 0 và x2 = 4 =>x = ?
Cho HS làm ?2
Thực hiện phép tính ta nói đã thực hiện phép khai phương
HS làm tiếp ?3
Hs
Hs làm thêm căn bậc hai số học của 49; 25; 0,01
x2 = 4 => x = 2
Khi x > 0 : x2 = 4 => x = 2
vì 8 0 và 82 =64
vì 9 0 và 92 = 81
vì 1,1 0
và 1,12 =1,21
Gọi Hs phát biểu tại chỗ
2. So sánh các căn bậc hai
Định lý : Với 2 số a, b không âm ta có a< b
Vd 1 : So sánh và 3
Ta có 3 =
Vì 11 > 9 => >
hay > 3
VD 2 : Tìm x không âm biết
a) < 3
b) 2= 6
Hoạt động 3 :
GV nhắc lại
Với a0, b0, nếu a < b thì
Hãy lấy VD ( CM) minh họa kết quả trên ngược lại thì a < b ? Ví dụ => khẳng định => nêu định lý ở SGK
Định lý này được ứng dụng để làm gì ?
Để so sánh 2 và ta làm như sau :
2 =
Vì 4 < 5 => <
vậy 2 <
GV giới thiệu VD3
Tìm x không âm biết
Hướng dẫn : 2 =
Vì x > 0 nên
HS cho ví dụ
So sánh các số
So sánh 1 và
b)
ta có 1
Vì x
Vậy 0 , 1
IV. Hướng dẫn về nhà
Đọc trước § 2 căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức :
Soạn ?1; ?2’ ?3; ?4 /6 và 7
Học thuộc lòng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20
Tuần 1
Tiết 2
CĂN THỨC BẬC HAI HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm điều kiện xác định của biểu thức dạng
- Có kỹ năng tìm điều kiện xác định của biểu thức dạng
- Biết cách chứng minh hằng đẳng thức
- Biết vận dụng hằng đẳng thức
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : bảng phụ ghi câu hỏi ?3, ghi định lý
2/ Học sinh : bảng của nhóm, bút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đức
Dung lượng: 3,56MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)