Giáo An Đại Số 7 Chương I

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trung | Ngày 25/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Giáo An Đại Số 7 Chương I thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:



PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TRONG CHƯƠNG I


Tuần
Tiết
Tên Bài Dạy

1
1
§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ.


2
§2. Cộng, trừ số hữu tỉ.

2
3
§3. Nhân, chia số hữu tỉ.


4
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

3
5
 Luyện tập.


6
§5. Lũy thừa của một số hữu tỉ.

4
7
§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt).


8
 Luyện tập.

5
9
§7. Tỉ lệ thức.


10
 Luyện tập.

6
11
§8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


12
 Luyện tập.

7
13
§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.


14
 Luyện tập.

8
15
§10. Làm tròn số.


16
 Luyện tập.

9
17
§11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.


18
§12. Số thực.

10
19
 Luyện tập.


20
Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương)

11
21
Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương)


22
Kiểm tra chương I.



T1 Tiết: 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I - MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ.
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp: 
Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng.
HS: Thước thẳng có chia khoảng.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học

HĐ1: ( Giới thiệu: 5’

- Giới thiệu chương trình đại số lớp 7.
- Yêu cầu học tập, ý thức và phương pháp học tập và ghi chép bộ môn toán.
- Giới thiệu sơ lược về chương I số hữu tỉ - Số thực.
- Nghe và ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.

- Mở mục lục tr142 SGK.


HĐ2: ( 1/. Số hữu tỉ: 10’

- Em hãy viết mỗi số sau thành 3 phân số bằng nó.
.
- Ta có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số  đều là số hữu tỉ.
- Vậy thế nào là số hữu tỉ? Kí hiệu?
 Vì sao các số  là các số hữu tỉ?
 tr5.

Bài tập 1 tr7

- Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.





- Đứng tại chỗ tra lời.





Bài tập 1 tr7.






Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số  với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu: 


HĐ3: ( 2/. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 10’

- Hãy biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số?
- Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn số hữu tỉ trên trục số được không?
- Tương tự hãy biểu diễn số hữu tỉ 
+ Ta viết  dưới dạng phân số có mẫu số dương.
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
- Lên bảng.




- Lên bảng.

+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau.

* Ví dụ 1: Hãy biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số?

* Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số?


HĐ4: ( 3/. So sánh hai số hữu tỉ: 10’

 So sánh hai phân số. 
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?




- Tương tự ví dụ 1. Hãy so sánh hai số hữu tỉ ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương?

- Thế nào là số hữu tỉ dương?

- Còn số 0 thì sao?
.



- Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.



- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm.

* Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ ?

* Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ ?



. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ âm, số nào là số hữu tỉ dương?


HĐ5; ( Kiểm tra - Đánh giá: 5’

- Thế nào là số hữu tỉ?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta là thế nào?
- Bài tập 3 tr8. So sánh hai số hữu tỉ?


- Bài tập 3 tr8.



HĐ5: ( Hướng dẫn về nhà: 5’

- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Về làm tiếp bài tập 3 tr8 và làm các bài tập 4 tr8.

( Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



T1 Tiết: 2 §2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

I - MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
II - CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
HS: Học sinh: các kiến thức về số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học

HĐ1: ( Kiểm tra bài củ: 5’

Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ? Hãy cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
Câu 2: Hãy so sánh hai số hữu tỉ ?



- Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số , với . Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
HS1:

HS2:

- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.




HĐ2: ( 1/. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: 15’

- Để cộng hai phân số cùng mẫu ta làm sao?
- Để cộng hai phân số khác mẫu ta làm sao?
- Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kì ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu số dương, rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
- Tính chất phép cộng phân số?


- Tính chất phép cộng số hữu tỉ?

- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu.





- Phép cộng phân số có 3 tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

Với

Ta có:


- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số.
- Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
Ví dụ:


HĐ3: ( 2/. Quy tắc chuyển vế: 7’

- Nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong z?
- Trong Q Ta Cũng Có Quy Tắc “Chuyển Vế” Tương Tự Như Trong Z.
Với mọi 



- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.















Với mọi 

Ví dụ: Tìm x, biết 


HĐ4: ( Kiểm tra - Đánh giá: 15’

- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Nêu quy tắc chuyển vế?
- Làm bài tập 9a?

Họat động nhóm Làm bài tập 10 trang 10 SGK?





BT10/ tr10

BT9/ tr10
a) Tìm x biết: 
Ta có: 


HĐ5: ( Hướng dẫn về nhà: 3’

- Bài tập về nhà6:; 7; 8; 9 trang 10 SGK
- Soạn bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ.
+ Biết cách nhân, chia 2 số hữu tỉ, trong phép nhân số hữu tỉ có những tính chất nào?

( Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



T2 Tiết: 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I - MỤC TIÊU:
Học sinh năm vững các nguyên tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: thước, bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập 14 trang 12 SGK.
Học sinh: ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (toán 6)
III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học

HĐ1: ( Kiểm tra bài cũ: 7’

Câu hỏi (Nội dung bài học phụ)
HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào: viết công thức tổng quát chữa bài tập 8d/10 sách giáo khoa
HS2: phát biểu quy tắc chuyển vế viết công thức chữa bài tập 9d/10 (sách giáo khoa)

Hai học sinh lên bảng:
HS1: Muốn cộng, trừ,…




HS2: Phát biểu và viết công thức như trong sách giáo khoa

Bài tập 8d/10:

Bài tập 
kết quả 

HĐ2: ( 1/. Nhân hai số hữu tỉ: 15’

- GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: 
- Theo em sẽ thực hiện như thế nào? Hãy phát biểu quy tắc phân số.
- Một cách tổng quát: với  (b, d ≠ 0) thì x.y = ?
Làm ví dụ: 
- Ta đã biết số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số nên phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số. Em hãy kể ra được là các tính chất nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 trang 12 phần a, b, c.
Giáo viên nhận xét sau cùng và cho điểm


HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số
HS phát biểu tiếp quy tắc nhân phân số

Học sinh lên bảng viết tiếp

Một học sinh lên bảng làm

HS: Các tính chất của phép nhân phân số là: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
Học sinh cả lớp làm bài tập vào vở 3 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh khác nhận xét bài làm trên bảng
1. Nhân hai số hữu tỉ:
Với (b,d≠0)
Ta có:
Ví dụ:

BT 11/12





HĐ3: ( 2/. Chia hai số hữu tỉ: 10’

-Với  (y ≠ 0)
- Áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức chia x cho y
Ví dụ: = ?
Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính
Tính 
1 học sinh lên bảng viết:

Học sinh nói và giáo viên ghi lại:

Học sinh cả lớp làm bài tập, 2 học sinh lên bảng làm kết quả:

2. Chia hai số hữu tỉ:
Với (y≠0)
Ta có:

VD:
Làm ?

HĐ4: ( 3/. Chú ý: 3’

- Kết quả phép chia hai phân số là gì?
- Thương của hai số hữu tỉ x và y ( y ≠0) còn được gọi là tỉ số của hai số x và y
- Giáo viên cho ví dụ: Tỉ số của hai số -5, 12 và 10,25 là  hay -5,121:0,25
3 học sinh cho các ví dụ tỉ số của hai số hữu tỉ.

Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y≠0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là  hay 
VD: (SGK trang11)

HĐ5: ( Kiểm tra – Đánh giá: 5’

Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 14 trang 12, cho học sinh suy nghĩ vài phút sau đó gọi lần lượt từng học sinh lên bảng điền vào ô trống.




Học sinh suy nghĩ vài phút để làm bài 14, sau đó từng học sinh được gọi lên bảng ghi kết quả vào ô trống
BT 14 trang12

x

=


:

x

:

-8
:

=
16

=

=

=


x
-2
=




HĐ6: ( Hướng dẫn về nhà: 5’

- Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6), biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Bài tập về nhà1:5,16 trang 13 sách giáo khoa.
* Gợi ý: Đối với bài 16 có thể thực hiện phép tính theo thứ tự trong ngoặc trước, đến phép chia sau cùng là “+” hoặc áp dụng tính chất  (m≠0) đối với câu a,  ddối với câu b)

( Rút kinh nghiệm sau tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)