Giao an cong nghe 6 cuc hay
Chia sẻ bởi Lê Gia Tài |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: giao an cong nghe 6 cuc hay thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
I/ Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh:
-Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6(phân môn kinh tế gia đình) những yêu cầu đổi mới phương pháp hiọc tập.
-Hứng thú học tập môn học.
II/ Chuẩn bị
Giáo án; bài nói về kinh tế gia đình.
Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS.
III/Các hoạt động dạy và học
1/ Oån định lớp
2/ Làm quen lớp
3/ Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
1/ Vai trò của gia đình (SGK)
2/ Vai trò của kinh tế gia đình
( SGK)
Gv gợi ý giúp học sinh hiểu và phát biểu về các nhu cầu thiết yếu của con người về cơ sở vật chất, tinh thần.
GV đặt câu hỏi : Gia đình là gì?
Các nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất và tinh thần.
Nhu cầu về tinh thần các thành viên trong gia đình phải làm gì để góp phần tổ chức cuộc sống văn minh hạnh phúc.
Nguồn thu nhập chính của gia đình các em là gì?
2-3 học sinh trả lời
Nguồn thu nhập của gia đình các em được sử dụng vào những việc gì?
-Công việc nội trợ là những công việc nào? Có thuộc về kinh tế gia đình không?
Hoạt động 2: Mục tiêu chương trình công nghệ 6 - phân môn kinh tế gia đình.
SGK trang 3 và trang 4.
-GV gọi HS đọc SGK cuối trang 3 đầu trang 4.
GV giải thích thêm
Hoạt Động 3: Phương pháp học tập
- HS xem sách giáo khoa
-GV hướng dẫn học sinh phương pháp học tập.
4/ Kiểm tra đánh giá:
Vai trò của gia đình là gì?
Mục tiêu của chương trình công nghệ 6.
Phương pháp học tập.
5/ Dặn dò:
Học sinh về nhà học thuộc bài, xem trước bài 1.
..............................................................................................................................
Tuần: 1,2
Tiết: 2, 3
Chương 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I/ Mục tiêu bài học:
Học sinh biết được nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất,công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
Biết phân biệt một số loại vải thông thường.
Thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt các loại vải bằng cách: đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án; một số loại vải thường dùng; tranh H 1.1 SGK; H 1.2; dụng cụ thí nghiệm: bát chứa nước, bật lửa.
HS: các loại vải, bật lửa.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu phương pháp học tập môn công nghệ 6.
Em hãy nêu mục tiêu của chương trình công nghệ 6.
3/ Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải:
a/ Nguồn gốc:
Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm.
b/ Tính chất:
Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, dễ nhàu, lâu khô, tro bóp dễ tan, độ bền kém.
2/ Vải sợi hoá học
a/ Nguồn gốc:
Vải sợi hoá học được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học. Có hai loại vải sợi hoá học: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
b/ Tính chất:
Vải sợi nhân tạo: măïc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông, tro bóp dễ tan, bị cứng lại ở trong nước.
Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí vì ít thắm mồ hôi, mau khô, tro bóp không tan.
3/ Vải sợi pha:
a/ Nguồn gốc:
Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha.
b/ Tính chất:
Vải sợi pha có
Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
I/ Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh:
-Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6(phân môn kinh tế gia đình) những yêu cầu đổi mới phương pháp hiọc tập.
-Hứng thú học tập môn học.
II/ Chuẩn bị
Giáo án; bài nói về kinh tế gia đình.
Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS.
III/Các hoạt động dạy và học
1/ Oån định lớp
2/ Làm quen lớp
3/ Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
1/ Vai trò của gia đình (SGK)
2/ Vai trò của kinh tế gia đình
( SGK)
Gv gợi ý giúp học sinh hiểu và phát biểu về các nhu cầu thiết yếu của con người về cơ sở vật chất, tinh thần.
GV đặt câu hỏi : Gia đình là gì?
Các nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất và tinh thần.
Nhu cầu về tinh thần các thành viên trong gia đình phải làm gì để góp phần tổ chức cuộc sống văn minh hạnh phúc.
Nguồn thu nhập chính của gia đình các em là gì?
2-3 học sinh trả lời
Nguồn thu nhập của gia đình các em được sử dụng vào những việc gì?
-Công việc nội trợ là những công việc nào? Có thuộc về kinh tế gia đình không?
Hoạt động 2: Mục tiêu chương trình công nghệ 6 - phân môn kinh tế gia đình.
SGK trang 3 và trang 4.
-GV gọi HS đọc SGK cuối trang 3 đầu trang 4.
GV giải thích thêm
Hoạt Động 3: Phương pháp học tập
- HS xem sách giáo khoa
-GV hướng dẫn học sinh phương pháp học tập.
4/ Kiểm tra đánh giá:
Vai trò của gia đình là gì?
Mục tiêu của chương trình công nghệ 6.
Phương pháp học tập.
5/ Dặn dò:
Học sinh về nhà học thuộc bài, xem trước bài 1.
..............................................................................................................................
Tuần: 1,2
Tiết: 2, 3
Chương 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I/ Mục tiêu bài học:
Học sinh biết được nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất,công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
Biết phân biệt một số loại vải thông thường.
Thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt các loại vải bằng cách: đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án; một số loại vải thường dùng; tranh H 1.1 SGK; H 1.2; dụng cụ thí nghiệm: bát chứa nước, bật lửa.
HS: các loại vải, bật lửa.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu phương pháp học tập môn công nghệ 6.
Em hãy nêu mục tiêu của chương trình công nghệ 6.
3/ Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải:
a/ Nguồn gốc:
Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm.
b/ Tính chất:
Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, dễ nhàu, lâu khô, tro bóp dễ tan, độ bền kém.
2/ Vải sợi hoá học
a/ Nguồn gốc:
Vải sợi hoá học được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học. Có hai loại vải sợi hoá học: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
b/ Tính chất:
Vải sợi nhân tạo: măïc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông, tro bóp dễ tan, bị cứng lại ở trong nước.
Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí vì ít thắm mồ hôi, mau khô, tro bóp không tan.
3/ Vải sợi pha:
a/ Nguồn gốc:
Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha.
b/ Tính chất:
Vải sợi pha có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Gia Tài
Dung lượng: 279,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)