Giáo án công nghệ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 10/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: giáo án công nghệ 6 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/ 01/ 2009
Ngày giảng:
Chương Iii: nấu ăn trong gia đình
Tiết 37: cơ sở của ăn uống hợp lý (t1).
I/ Mục tiêu bài dạy:
Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh:
Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
Biết được nguồn cung cấp các loại thức ăn đó.
II/ phương pháp:
Nêu và đặt vấn đề.
Dạy học minh hoạ.
iii/ Chuẩn bị bài dạy:
1. Chuẩn bị nội dung:
- Sgk, sgv.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- H3.1- 3.6 (sgk) phóng to.
- Giáo viên và học sinh sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
Iv/ Tiến trình dạy học:
A.Tổ chức: (2p)
6A:……………………………… 6B: ………………………………….
B. Kiểm tra: (10p)
- Nhận xét và trả bài kiểm tra học kỳ I.
C. Bài mới:
- Giới thiệu chương, bài học (5p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*/HĐ1: Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng: (8p)
- Nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức dinh dưỡng đã học ở bậc tiểu học và nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người.
*/ HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc, chức năng chính của các chất dinh dưỡng: (14p)
- Cho học sinh quan sát H3.2- 3.6, phân tích nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất đường bột, chất béo theo bảng mẫu sau:
I/ Vai trò của các chất dinh dưỡng:
Chất đạm, chất bột đường, béo, khoáng, vitamin.
Nước, xơ không là chất dinh dưỡng nhưng rất cần thiết cho sự chuyyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
II/ Nguồn gốc, chức năng chính của các chất dinh dưỡng:
Chất dinh dưỡng
Nguồn cung cấp
Chức năng chính
Dấu hiệu khi thiếu
1.Chất đạm
(Protein)
- Thực phẩm động vật:
+ Các thức ăn làm từ sữa (trừ bơ).
+ Thịt, cá, tôm, cua.
+ Trứng.
- Thực phẩm thực vật:
+ Đậu nành và thức ăn làm bằng đậu nành.
+ Đậu hat: Đậu xanh, đen, đỏ, trắng, lạc, vừng, hạt điều…
Cấu tạo và tái tạo các mô.
Tăng khả năng đề kháng của cơ thể đối với các loại bệnh tật.
Giúp tăng trưởng thể chất.
Cung cấp năng lượng.
Chậm lớn, cơ thể suy nhược.
Chậm mở mang trí óc.
Dễ bị mệt, thiếu máu.
Dễ bị bệnh.
Da có quầng thâm ở miệng, nách, háng.
Gan lớn.
Ăn không ngon, hay bị tháo dạ hoặc mửa.
Hay giận giữ.
2.Chất đường bột
(Gluxit)
Ngũ cốc: Gạo, ngô, lúa mì, lúa mạch.
Rau, củ, quả.
Đậu trái, đạu hạt, cà rốt.
Trái cây: Chuối, bưởi.
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động cảu cơ thể.
Giúp cơ thể chuyển hoá các chất dinh dưỡng khác.
yếu.
Dễ bị mệt.
3.Chất béo (Lipit)
Động vật: Mỡ, bơ.
Dầu thực vật: Dầu dừa, dầu đậu phộng, dầu mè…
Cung cấp nă
Ngày giảng:
Chương Iii: nấu ăn trong gia đình
Tiết 37: cơ sở của ăn uống hợp lý (t1).
I/ Mục tiêu bài dạy:
Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh:
Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
Biết được nguồn cung cấp các loại thức ăn đó.
II/ phương pháp:
Nêu và đặt vấn đề.
Dạy học minh hoạ.
iii/ Chuẩn bị bài dạy:
1. Chuẩn bị nội dung:
- Sgk, sgv.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- H3.1- 3.6 (sgk) phóng to.
- Giáo viên và học sinh sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
Iv/ Tiến trình dạy học:
A.Tổ chức: (2p)
6A:……………………………… 6B: ………………………………….
B. Kiểm tra: (10p)
- Nhận xét và trả bài kiểm tra học kỳ I.
C. Bài mới:
- Giới thiệu chương, bài học (5p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*/HĐ1: Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng: (8p)
- Nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức dinh dưỡng đã học ở bậc tiểu học và nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người.
*/ HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc, chức năng chính của các chất dinh dưỡng: (14p)
- Cho học sinh quan sát H3.2- 3.6, phân tích nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất đường bột, chất béo theo bảng mẫu sau:
I/ Vai trò của các chất dinh dưỡng:
Chất đạm, chất bột đường, béo, khoáng, vitamin.
Nước, xơ không là chất dinh dưỡng nhưng rất cần thiết cho sự chuyyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
II/ Nguồn gốc, chức năng chính của các chất dinh dưỡng:
Chất dinh dưỡng
Nguồn cung cấp
Chức năng chính
Dấu hiệu khi thiếu
1.Chất đạm
(Protein)
- Thực phẩm động vật:
+ Các thức ăn làm từ sữa (trừ bơ).
+ Thịt, cá, tôm, cua.
+ Trứng.
- Thực phẩm thực vật:
+ Đậu nành và thức ăn làm bằng đậu nành.
+ Đậu hat: Đậu xanh, đen, đỏ, trắng, lạc, vừng, hạt điều…
Cấu tạo và tái tạo các mô.
Tăng khả năng đề kháng của cơ thể đối với các loại bệnh tật.
Giúp tăng trưởng thể chất.
Cung cấp năng lượng.
Chậm lớn, cơ thể suy nhược.
Chậm mở mang trí óc.
Dễ bị mệt, thiếu máu.
Dễ bị bệnh.
Da có quầng thâm ở miệng, nách, háng.
Gan lớn.
Ăn không ngon, hay bị tháo dạ hoặc mửa.
Hay giận giữ.
2.Chất đường bột
(Gluxit)
Ngũ cốc: Gạo, ngô, lúa mì, lúa mạch.
Rau, củ, quả.
Đậu trái, đạu hạt, cà rốt.
Trái cây: Chuối, bưởi.
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động cảu cơ thể.
Giúp cơ thể chuyển hoá các chất dinh dưỡng khác.
yếu.
Dễ bị mệt.
3.Chất béo (Lipit)
Động vật: Mỡ, bơ.
Dầu thực vật: Dầu dừa, dầu đậu phộng, dầu mè…
Cung cấp nă
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: 448,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)