Giao an chuan van 8
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Lan |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: giao an chuan van 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chương trình
tập huấn Bộ môn ngữ văn THCS
Năm học 2009 - 2010
Hải Phòng, ngày 21 tháng 9 năm 2009
UBND Thành phố hảI phòng
Sở Giáo dục và đào tạo
Chuyên đề:
Hướng dẫn giảng dạy và triển khai sử dụng vở bài tậpGóp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn ngữ văn ở trường THCS
Những vấn đề được đề cập trong chương trình tập huấn
Thực trạng
Nguyên nhân
Định hướng
Vở bài tập Ngữvăn
I. Thực trạng
Qua kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009- 2010
Chất lượng dạy và học môn ngữ văn qua một số kênh thông tin
điểm dưới 2 toàn thành phố 540/ 24383=2, 22%
Tỉ lệ chung 60, 27%
Quận huyện có tỉ lệ trên trung bình thấp nhất là Kiến Thụy: 29, 44%; Dương Kinh : 47, 67%; Đồ Sơn : 49, 68. Di?m du?i 2 ? Tiờn Lng l 02/ 2209, ? qu?n Lờ Chõn l 35/ 2829; Kiờn Th?y l 157, Duong Kinh l 31/ 645 Quận đạt kết quả cao nhất nội thành là quận Ngô quyền ( 74, 01%), ngoại thành là Tiên Lãng ( 62, 89%)
Trường tỉ lệ thấp nhất : THCS Đại Hợp ( 78, 57%), Đại Đồng ( 78, 31%), Đoàn Xá( 78, 15%). Trường đạt kết quả cao nhất là THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ( VĩnhBảo ) : 96, 65%; THCS Chu Văn An : 86, 11; THCS Trần Phú: 84, 4%
Trong đó
Nhận xét chung
Chất lượng đại trà khu vực nội thành cao hơn ngoại thành
Giữa các quận huyện, chất lượng không đồng đều( Ngô Quyền và Dương Kinh; Tiên Lãng và Kiến Thụy...)
Chất lượng mũi nhọn ngoại thành cao hơn nội thành
TÌNH TRẠNG HS THIẾU HỤT KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG NGỮ VĂN TỐI THIỂU PHỔ BIẾN Ở TẤT CẢ CÁC QUẬN HUYỆN
II. NguyấN NHN
- Điều kiện dạy và học ở một số địa phương gặp gặp nhiều khó khăn
- S? tr? l?i c?a phuong phỏp d?y h?c cu. Di?m co b?n l vi?c giỏo viờn khụng t? ch?c ho?t d?ng cho Hs; h?c sinh khụng du?c luy?n t?p th?c hnh nhi?u
- Trong cỏc gi? d?y, tỡnh tr?ng d?y chua d?t chu?n di?n ra ph?c t?p, thu?ng xuyờn, khú ki?m soỏt - Trong ụn t?p chu?n b? thi c?, cú hi?n tu?ng doỏn t?; buụng l?ng trỏch nhi?m t? ch?c, dụn d?c, ch?a, ch?m, rốn ki nang cho trũ.
- Vi?c d?i m?i ki?m tra dỏnh giỏ r?t ch?m ch?p, phi?n di?n
- Vi?c d?y h?c phõn húa chua du?c quan tõm dỳng m?c
III. ĐỊNH HƯỚNG
Tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Các giờ học phải được tổ chức thành các hoạt động giúp HS học tập chủ động, tích cực; coi trọng và tăng cường luyện tập, vận dụng thực hành
Giáo viên học tập nâng cao nhận thức và năng lực chuyên môn để đảm bảo giảng dạy đạt các chuẩn kiến thức và kĩ năng.
Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, phiếu học tập, các phương tiện dạy học, vở bài tập để hỗ trợ đổi mới phương pháp và tổ chức dạy học.
Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học
A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI
2.1. Ph¬ng ph¸p ph¸t hiÖn vµ gi¶I quyÕt vÊn ®Ò
2.1.a B¶n chÊt
- Ph¸t hiÖn t×nh huèng cã vÊn ®Ò
- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
- X©y dùng kiÕn thøc míi
2.1.b. Qui trình thực hiện
- Phát hiện vấn đề:
+ GV nêu câu hỏi phát hiện
+ HS nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Giải quyết vấn đề:
+ Xây dựng giả thuyết
+ Lập kế hoạch giải quyết
+ Thực hiện giải quyết vấn đề
- Kết luận
2.1.c. ưu điểm và hạn chế của phương pháp
- ưu điểm:
+ Là phương pháp dạy học tích cực
+ Phát triển năng lực nhận thức, giải quyết vấn đề cho HS.
- Hạn chế:
+ Cần phải có nội dung phù hợp
+ GV cần có trình độ chuyên môn tốt.
+ HS cần có năng lực tự học và học tập tích cực
+ Tốn nhiều thời gian thiết kế bài
Thí dụ : Trong bi " C?u Long Biờn - ch?ng nhõn l?ch s?" tỏc gi? dó th? hi?n tỡnh c?m sõu s?c v?i cõy c?u. M?c dự, cõy c?u ny du?c ngu?i Phỏp thi?t k? v xõy d?ng khi xõm lu?c nu?c ta. Ph?i chang, tỡnh c?m c?a tỏc gi? don thu?n l s? rung d?ng tru?c v? d?p c?a cõy c?u, khụng g?n v?i tinh th?n yờu nu?c v tinh th?n dõn t?c ?
2.2.Phương pháp sử dụng bài tập
2.2.a. Bản chất của phương pháp
Thông qua việc giải bài tập
HS thu nhận được kiến thức mới
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để phát triển tư duy
HS phát triển năng lực nhận thức, giải quyết vấn đề
Bài tập Ngữ văn vừa là phương tiện, vừa là PPDH
2.2.b. Qui trình thực hiện
GV nêu bài tập chứa đựng vấn đề cần nhận thức
HS giải bài tập dưới sự dẫn dắt của GV
HS rút ra vấn đề cần nhận thức
2.2.c. ưu, nhược điểm của phương pháp
ưu điểm:
+ Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
+ Góp phần thực hiện các PPDH khác
+ Dễ thực hiện
Nhược điểm:
+ Tuỳ thuộc vào trình độ của GV mà việc sử dụng phương pháp có hiệu quả khác nhau.
+ Nếu lạm dụng ho?c s? d?ng tiờu c?c sẽ tốn thời gian, ph?n tỏc d?ng
Thí dụ : Sử dụng câu hỏi bài tập giúp HS tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế.
Câu hỏi : Hãy nêu ý nghĩa tên gọi các hội thi thể thao của thanh thiếu niên
Hoạt động giải bài tập của HS có thể như sau :
2.3. Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
2.3.a. Bản chất
GV tổ chức cho HS cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ nhất định, trong một thời gian nhất định.
HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau trong nhóm nhỏ có tổ chức
2.3.b. Qui trình thực hiện
Bước 1: Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí
Bước 2: Giao nhiệm vụ
Bước 3: HS triển khai hoạt động trong nhóm
Bước 4: các nhóm báo cáo kết quả
Bước 5: GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức cần lĩnh hội
2.3.c. Uu nhược điểm của phương pháp
Uu điểm
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực tổ chức, hợp tác của HS trong hoạt động xã hội
+ Giúp hình thành năng lực quản lí, lãnh đạo của người lao động
Nhược điểm
+ Dễ gây ỉ lại cho HS kém, lười học
Thí dụ : Trong gi? t?p lm van, cụ giỏo ra d? t? m?t d?m sen. Cụ yờu c?u ph?i t? r?t sinh d?ng, chõn th?c. Nhung trờn th?c t?, c? nhúm em, chua m?t b?n no du?c m?t l?n bi?t d?m sen. Lm th? no bõy gi??
Đổi mới PPDH là gì ?
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh. Chú trọng HĐ ngoài trời, ngoại khóa.
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học và hình thành kĩ năng.
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Đổi mới PPDH như thế nào ?
Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc
Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương
NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPDH Ở THCS
1 Thói quen của GV đối với các PPDH thụ động
2 ý thức đổi mới PPDH của GV chưa cao
3 Kiến thức, kĩ năng của GV về PPDH mới còn hạn chế
4 Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian
5 Điều kiện CSVC, phương tiện dạy học thiếu thốn
6 Tâm lý học đối phó thi cử của HS
7 Điều kiện sống của GV khó khăn
8 Chính sách, cơ chế quản lý GD không khuyến khích GV
Điều kiện đổi mới PPDH ?
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề vfa năng lực chuyên môn, năng lục sư phạm cho đội ngũ GV
- HS tự giác, hứng thú học tập
- Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
B. D?I M?I CCH s?AN BI
Đổi mới cách soạn bài
Đổi mới cách soạn bài
Một số lưu ý khi soạn bài
Trong từng hoạt động, liên quan đến thời gian, đồ dùng, phương tiện, số lượng học sinh tham gia...cần được tính toán kĩ lưỡng và ghi vào bài soạn
Các đơn vị kiến thức và kĩ năng thái độ ( Thường chúng ta chỉ chú ý đến kiến thức) ghi cột riêng, không ghi lẫn vào cột hoạt động của trò
Một số nội dung chỉ đạo đổi mới PPGD
1. Xác định về tư tưởng đối với GV, thể hiện quan điểm kiên định đổi mới PPGD.
2.Tổ chức, chỉ đạo thường xuyên, có kế hoạch, không chạy theo phong trào, cao trào, hình thức
3.Có biện pháp kiểm tra, đánh giá, khen, chê kịp thời
4. Mỗi thời điểm tập trung chỉ đạo một số nội dung trọng tâm, then chốt
5. Cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn
C.Qui trình dạy cỏc bi Đọc- hiểu
1.Quy trình d?y tỏc ph?m tho
Bước 1: Tìm hiểu bố cục bi tho:Bài học có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?
Hoàn cảnh sáng tác có gì đặc biệt ?
+ Hon c?nh xó h?i, l?ch s?, van húa khi bi tho ra d?i ra d?i
+ Cá nhân ( hoàn cảnh cụ thể, nhỏ)
+ Những thông tin trên giúp ích gì cho việc hiểu sâu hơn tác phẩm ?
Dạy thơ
-Bước 2 : Tìm hiểu văn bản :
Nhận xét về cảm hứng ban trùm? Diễn biến tâm trạng trữ tình ( mạch cảm xúc )? Hình tượng trung tâm là gì? Những yếu tố nào về hình thức nghệ thuật nổi bật làm rõ cảm hứng, cảm xúc, tâm trạng và hình tượng đó ( thể thơ, giọng điệu, hình ảnh, nhịp điệu...)
Dạy thơ
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức, bình giá
Nhận xét đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật
Đánh dấu mốc nào về tính độc đáo về nội và nghệ thuật
Tác phẩm có vai trò tác động gì đến người đọc xưa và nay.
- Đoạn thơ, câu thơ nào hay nhất, tiêu biểu nhất, em thích nhất
2. Qui trình dạy văn xuôi ( tự sự )
Bước 1: Như dạy thơ
Bứớc 2 : Tìm hiểu văn bản : Cốt truyện và phân tích cốt truyện : Phản ánh mảng hiện thực nào của đời sống ? Chứa đựng mâu thuẫn, xung đột gì? Nhân vật, tuyến nhân vật thế nào ? Điểm nhìn, ngôi kể, vai kể, nghệ thuật kể, biến cố, chi tiết, giọng điệu... Góp phần thể hiện tính cách nhân vật, cảm hứng cảu tác giả.... Như thế nào?
2. Quy trình dạy TP văn xuôi
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm văn xuôi
Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay)
Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học
3.Qui trình dạy văn bản nghị luận
Bước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục
Tóm tắt VB - Bố cục, từ ngữ khó
Vai trò của các yếu tố ngoài văn bản
Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo
Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt : thể loại, luận điểm, luận cứ và lập luận, lời văn, giọng điệu .
2. Quy trình dạy TP nghị luận
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm nghị luận
Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay)
Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học
4. §äc hiÓu kÞch b¶n v¨n häc
1. Yêu cầu về nội dung bài học :
Nội dung chính của tác phẩm
Đề tài, cốt truyện
Nội dung bao trùm
Đặc sắc nghệ thuật
Giá trị của tác phẩm
Đóng góp về nội dung và nghệ thuật
Biết cách phân tích kịch bản văn học:bi kịch/ hài kịch; cổ điển/ hiện đại
Đọc hiểu kịch bản văn học
2. Quy trình dạy kịch bản VH
Bước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục
Tóm tắt văn bản- Bố cục và ý nghĩa
Vai trò của các yếu tố ngoài văn bản
Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản kịch
Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo
Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt của VB : thể loại, cốt truyện, nhân vật, không gian và thời gian, hành động và xung đột, lời thoại .
Đọc hiểu kịch bản văn học
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá kịch bản văn học
Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay)
Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm ( chú ý lời thoại và xung đột)
Chỉ ra những lời thoại hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học
IV . Sử dụng vở bài tập
Thiết kế của vở bài tập
Cách dùng: Bám theo tiến trình giờ day
tập huấn Bộ môn ngữ văn THCS
Năm học 2009 - 2010
Hải Phòng, ngày 21 tháng 9 năm 2009
UBND Thành phố hảI phòng
Sở Giáo dục và đào tạo
Chuyên đề:
Hướng dẫn giảng dạy và triển khai sử dụng vở bài tậpGóp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn ngữ văn ở trường THCS
Những vấn đề được đề cập trong chương trình tập huấn
Thực trạng
Nguyên nhân
Định hướng
Vở bài tập Ngữvăn
I. Thực trạng
Qua kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009- 2010
Chất lượng dạy và học môn ngữ văn qua một số kênh thông tin
điểm dưới 2 toàn thành phố 540/ 24383=2, 22%
Tỉ lệ chung 60, 27%
Quận huyện có tỉ lệ trên trung bình thấp nhất là Kiến Thụy: 29, 44%; Dương Kinh : 47, 67%; Đồ Sơn : 49, 68. Di?m du?i 2 ? Tiờn Lng l 02/ 2209, ? qu?n Lờ Chõn l 35/ 2829; Kiờn Th?y l 157, Duong Kinh l 31/ 645 Quận đạt kết quả cao nhất nội thành là quận Ngô quyền ( 74, 01%), ngoại thành là Tiên Lãng ( 62, 89%)
Trường tỉ lệ thấp nhất : THCS Đại Hợp ( 78, 57%), Đại Đồng ( 78, 31%), Đoàn Xá( 78, 15%). Trường đạt kết quả cao nhất là THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ( VĩnhBảo ) : 96, 65%; THCS Chu Văn An : 86, 11; THCS Trần Phú: 84, 4%
Trong đó
Nhận xét chung
Chất lượng đại trà khu vực nội thành cao hơn ngoại thành
Giữa các quận huyện, chất lượng không đồng đều( Ngô Quyền và Dương Kinh; Tiên Lãng và Kiến Thụy...)
Chất lượng mũi nhọn ngoại thành cao hơn nội thành
TÌNH TRẠNG HS THIẾU HỤT KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG NGỮ VĂN TỐI THIỂU PHỔ BIẾN Ở TẤT CẢ CÁC QUẬN HUYỆN
II. NguyấN NHN
- Điều kiện dạy và học ở một số địa phương gặp gặp nhiều khó khăn
- S? tr? l?i c?a phuong phỏp d?y h?c cu. Di?m co b?n l vi?c giỏo viờn khụng t? ch?c ho?t d?ng cho Hs; h?c sinh khụng du?c luy?n t?p th?c hnh nhi?u
- Trong cỏc gi? d?y, tỡnh tr?ng d?y chua d?t chu?n di?n ra ph?c t?p, thu?ng xuyờn, khú ki?m soỏt - Trong ụn t?p chu?n b? thi c?, cú hi?n tu?ng doỏn t?; buụng l?ng trỏch nhi?m t? ch?c, dụn d?c, ch?a, ch?m, rốn ki nang cho trũ.
- Vi?c d?i m?i ki?m tra dỏnh giỏ r?t ch?m ch?p, phi?n di?n
- Vi?c d?y h?c phõn húa chua du?c quan tõm dỳng m?c
III. ĐỊNH HƯỚNG
Tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Các giờ học phải được tổ chức thành các hoạt động giúp HS học tập chủ động, tích cực; coi trọng và tăng cường luyện tập, vận dụng thực hành
Giáo viên học tập nâng cao nhận thức và năng lực chuyên môn để đảm bảo giảng dạy đạt các chuẩn kiến thức và kĩ năng.
Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, phiếu học tập, các phương tiện dạy học, vở bài tập để hỗ trợ đổi mới phương pháp và tổ chức dạy học.
Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học
A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI
2.1. Ph¬ng ph¸p ph¸t hiÖn vµ gi¶I quyÕt vÊn ®Ò
2.1.a B¶n chÊt
- Ph¸t hiÖn t×nh huèng cã vÊn ®Ò
- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
- X©y dùng kiÕn thøc míi
2.1.b. Qui trình thực hiện
- Phát hiện vấn đề:
+ GV nêu câu hỏi phát hiện
+ HS nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Giải quyết vấn đề:
+ Xây dựng giả thuyết
+ Lập kế hoạch giải quyết
+ Thực hiện giải quyết vấn đề
- Kết luận
2.1.c. ưu điểm và hạn chế của phương pháp
- ưu điểm:
+ Là phương pháp dạy học tích cực
+ Phát triển năng lực nhận thức, giải quyết vấn đề cho HS.
- Hạn chế:
+ Cần phải có nội dung phù hợp
+ GV cần có trình độ chuyên môn tốt.
+ HS cần có năng lực tự học và học tập tích cực
+ Tốn nhiều thời gian thiết kế bài
Thí dụ : Trong bi " C?u Long Biờn - ch?ng nhõn l?ch s?" tỏc gi? dó th? hi?n tỡnh c?m sõu s?c v?i cõy c?u. M?c dự, cõy c?u ny du?c ngu?i Phỏp thi?t k? v xõy d?ng khi xõm lu?c nu?c ta. Ph?i chang, tỡnh c?m c?a tỏc gi? don thu?n l s? rung d?ng tru?c v? d?p c?a cõy c?u, khụng g?n v?i tinh th?n yờu nu?c v tinh th?n dõn t?c ?
2.2.Phương pháp sử dụng bài tập
2.2.a. Bản chất của phương pháp
Thông qua việc giải bài tập
HS thu nhận được kiến thức mới
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để phát triển tư duy
HS phát triển năng lực nhận thức, giải quyết vấn đề
Bài tập Ngữ văn vừa là phương tiện, vừa là PPDH
2.2.b. Qui trình thực hiện
GV nêu bài tập chứa đựng vấn đề cần nhận thức
HS giải bài tập dưới sự dẫn dắt của GV
HS rút ra vấn đề cần nhận thức
2.2.c. ưu, nhược điểm của phương pháp
ưu điểm:
+ Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
+ Góp phần thực hiện các PPDH khác
+ Dễ thực hiện
Nhược điểm:
+ Tuỳ thuộc vào trình độ của GV mà việc sử dụng phương pháp có hiệu quả khác nhau.
+ Nếu lạm dụng ho?c s? d?ng tiờu c?c sẽ tốn thời gian, ph?n tỏc d?ng
Thí dụ : Sử dụng câu hỏi bài tập giúp HS tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế.
Câu hỏi : Hãy nêu ý nghĩa tên gọi các hội thi thể thao của thanh thiếu niên
Hoạt động giải bài tập của HS có thể như sau :
2.3. Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
2.3.a. Bản chất
GV tổ chức cho HS cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ nhất định, trong một thời gian nhất định.
HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau trong nhóm nhỏ có tổ chức
2.3.b. Qui trình thực hiện
Bước 1: Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí
Bước 2: Giao nhiệm vụ
Bước 3: HS triển khai hoạt động trong nhóm
Bước 4: các nhóm báo cáo kết quả
Bước 5: GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức cần lĩnh hội
2.3.c. Uu nhược điểm của phương pháp
Uu điểm
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực tổ chức, hợp tác của HS trong hoạt động xã hội
+ Giúp hình thành năng lực quản lí, lãnh đạo của người lao động
Nhược điểm
+ Dễ gây ỉ lại cho HS kém, lười học
Thí dụ : Trong gi? t?p lm van, cụ giỏo ra d? t? m?t d?m sen. Cụ yờu c?u ph?i t? r?t sinh d?ng, chõn th?c. Nhung trờn th?c t?, c? nhúm em, chua m?t b?n no du?c m?t l?n bi?t d?m sen. Lm th? no bõy gi??
Đổi mới PPDH là gì ?
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh. Chú trọng HĐ ngoài trời, ngoại khóa.
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học và hình thành kĩ năng.
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Đổi mới PPDH như thế nào ?
Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc
Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương
NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPDH Ở THCS
1 Thói quen của GV đối với các PPDH thụ động
2 ý thức đổi mới PPDH của GV chưa cao
3 Kiến thức, kĩ năng của GV về PPDH mới còn hạn chế
4 Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian
5 Điều kiện CSVC, phương tiện dạy học thiếu thốn
6 Tâm lý học đối phó thi cử của HS
7 Điều kiện sống của GV khó khăn
8 Chính sách, cơ chế quản lý GD không khuyến khích GV
Điều kiện đổi mới PPDH ?
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề vfa năng lực chuyên môn, năng lục sư phạm cho đội ngũ GV
- HS tự giác, hứng thú học tập
- Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
B. D?I M?I CCH s?AN BI
Đổi mới cách soạn bài
Đổi mới cách soạn bài
Một số lưu ý khi soạn bài
Trong từng hoạt động, liên quan đến thời gian, đồ dùng, phương tiện, số lượng học sinh tham gia...cần được tính toán kĩ lưỡng và ghi vào bài soạn
Các đơn vị kiến thức và kĩ năng thái độ ( Thường chúng ta chỉ chú ý đến kiến thức) ghi cột riêng, không ghi lẫn vào cột hoạt động của trò
Một số nội dung chỉ đạo đổi mới PPGD
1. Xác định về tư tưởng đối với GV, thể hiện quan điểm kiên định đổi mới PPGD.
2.Tổ chức, chỉ đạo thường xuyên, có kế hoạch, không chạy theo phong trào, cao trào, hình thức
3.Có biện pháp kiểm tra, đánh giá, khen, chê kịp thời
4. Mỗi thời điểm tập trung chỉ đạo một số nội dung trọng tâm, then chốt
5. Cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn
C.Qui trình dạy cỏc bi Đọc- hiểu
1.Quy trình d?y tỏc ph?m tho
Bước 1: Tìm hiểu bố cục bi tho:Bài học có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?
Hoàn cảnh sáng tác có gì đặc biệt ?
+ Hon c?nh xó h?i, l?ch s?, van húa khi bi tho ra d?i ra d?i
+ Cá nhân ( hoàn cảnh cụ thể, nhỏ)
+ Những thông tin trên giúp ích gì cho việc hiểu sâu hơn tác phẩm ?
Dạy thơ
-Bước 2 : Tìm hiểu văn bản :
Nhận xét về cảm hứng ban trùm? Diễn biến tâm trạng trữ tình ( mạch cảm xúc )? Hình tượng trung tâm là gì? Những yếu tố nào về hình thức nghệ thuật nổi bật làm rõ cảm hứng, cảm xúc, tâm trạng và hình tượng đó ( thể thơ, giọng điệu, hình ảnh, nhịp điệu...)
Dạy thơ
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức, bình giá
Nhận xét đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật
Đánh dấu mốc nào về tính độc đáo về nội và nghệ thuật
Tác phẩm có vai trò tác động gì đến người đọc xưa và nay.
- Đoạn thơ, câu thơ nào hay nhất, tiêu biểu nhất, em thích nhất
2. Qui trình dạy văn xuôi ( tự sự )
Bước 1: Như dạy thơ
Bứớc 2 : Tìm hiểu văn bản : Cốt truyện và phân tích cốt truyện : Phản ánh mảng hiện thực nào của đời sống ? Chứa đựng mâu thuẫn, xung đột gì? Nhân vật, tuyến nhân vật thế nào ? Điểm nhìn, ngôi kể, vai kể, nghệ thuật kể, biến cố, chi tiết, giọng điệu... Góp phần thể hiện tính cách nhân vật, cảm hứng cảu tác giả.... Như thế nào?
2. Quy trình dạy TP văn xuôi
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm văn xuôi
Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay)
Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học
3.Qui trình dạy văn bản nghị luận
Bước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục
Tóm tắt VB - Bố cục, từ ngữ khó
Vai trò của các yếu tố ngoài văn bản
Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo
Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt : thể loại, luận điểm, luận cứ và lập luận, lời văn, giọng điệu .
2. Quy trình dạy TP nghị luận
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm nghị luận
Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay)
Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học
4. §äc hiÓu kÞch b¶n v¨n häc
1. Yêu cầu về nội dung bài học :
Nội dung chính của tác phẩm
Đề tài, cốt truyện
Nội dung bao trùm
Đặc sắc nghệ thuật
Giá trị của tác phẩm
Đóng góp về nội dung và nghệ thuật
Biết cách phân tích kịch bản văn học:bi kịch/ hài kịch; cổ điển/ hiện đại
Đọc hiểu kịch bản văn học
2. Quy trình dạy kịch bản VH
Bước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục
Tóm tắt văn bản- Bố cục và ý nghĩa
Vai trò của các yếu tố ngoài văn bản
Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản kịch
Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo
Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt của VB : thể loại, cốt truyện, nhân vật, không gian và thời gian, hành động và xung đột, lời thoại .
Đọc hiểu kịch bản văn học
Bước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá kịch bản văn học
Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay)
Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm ( chú ý lời thoại và xung đột)
Chỉ ra những lời thoại hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học
IV . Sử dụng vở bài tập
Thiết kế của vở bài tập
Cách dùng: Bám theo tiến trình giờ day
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)