Giao an chuan nghe tin cua bo 70 tiêt
Chia sẻ bởi Đoàn Quang Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: giao an chuan nghe tin cua bo 70 tiêt thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tiết: 1,2,3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1. Giới thiệu CNTT và cấu trúc máy tính.
Phần mềm. Mạng máy tính.
A. Mục tiêu.
Học sinh nắm và hiểu được thế nào là công nghệ thông tin. Nắm được cấu trúc của một máy tính để bàn. Hiểu được khái niệm phần cứng, phần mềm.
Học sinh hiểu được thế nào là một mạng máy tính..., mạng máy tính được chia làm mấy loại là những loại nào.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu tài liệu chuyên môn.
HS: Theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiết trình.
I. định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
I/ Giới thiệu CNTT và cấu trúc máy tính.
1. Một số khái niệm cơ bản:
- Công nghệ thông tin là một ngành khoa học. Một trong những nhiệm vụ chính của ngành công nghệ thông tin là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
- Thông tin là những gì mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
- Dữ liệu là vật liệu thô mang thông tin. Nói cách khác dữ liệu là nguồn gốc là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra thông tin.
- Đơn vị lưu trữ thông tin:
Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit. Một bit tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái có số đo khả năng xuất hiện đồng thời là Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False).
Trong tin học ta thường dùng một số đơn vị bội của bit sau đây:
Tên gọi
Viết tắt
Giá trị
Byte
Kilobyte
Megabyte
Gigabyte
Tetrabyte
B
KB
MB
GB
TB
8 bit
1024 bytes = 210B
1024KB = 210KB
1024MB = 210MB
1024GB = 210GB
- Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Thông tin, dữ liệu tồn tại quanh chúng ta rất nhiều, ở nhiều dạng khác nhau như dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh,...Để máy tính có thể hiểu và xử lý được thì phải được biểu diễn dưới dạng dẫy bít (hệ nhị phân) chỉ gồm có hai kí hiệu 0 và 1.
VD: Số 0 được biểu diễn 0000
Số 1 được biểu diễn 0001
Số 2 được biểu diễn 0010
2. Máy tính điện tử và lịch sử phát triển.
- Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Chính vì thế con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ, phương tiện giúp mình vượt qua những hạn chế ấy. Máy tính điện ban đầu làm ra chính là để hỗ trợ cho việc tính toán của con người.
- Máy tính điện tử thực sự bắt đầu hình thành vào thập niên 1950 và đến nay đã trải qua 5 thế hệ và được phân loại theo sự tiến bộ về công nghệ điện tử và vi đ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1. Giới thiệu CNTT và cấu trúc máy tính.
Phần mềm. Mạng máy tính.
A. Mục tiêu.
Học sinh nắm và hiểu được thế nào là công nghệ thông tin. Nắm được cấu trúc của một máy tính để bàn. Hiểu được khái niệm phần cứng, phần mềm.
Học sinh hiểu được thế nào là một mạng máy tính..., mạng máy tính được chia làm mấy loại là những loại nào.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu tài liệu chuyên môn.
HS: Theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiết trình.
I. định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
I/ Giới thiệu CNTT và cấu trúc máy tính.
1. Một số khái niệm cơ bản:
- Công nghệ thông tin là một ngành khoa học. Một trong những nhiệm vụ chính của ngành công nghệ thông tin là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
- Thông tin là những gì mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
- Dữ liệu là vật liệu thô mang thông tin. Nói cách khác dữ liệu là nguồn gốc là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra thông tin.
- Đơn vị lưu trữ thông tin:
Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit. Một bit tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái có số đo khả năng xuất hiện đồng thời là Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False).
Trong tin học ta thường dùng một số đơn vị bội của bit sau đây:
Tên gọi
Viết tắt
Giá trị
Byte
Kilobyte
Megabyte
Gigabyte
Tetrabyte
B
KB
MB
GB
TB
8 bit
1024 bytes = 210B
1024KB = 210KB
1024MB = 210MB
1024GB = 210GB
- Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Thông tin, dữ liệu tồn tại quanh chúng ta rất nhiều, ở nhiều dạng khác nhau như dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh,...Để máy tính có thể hiểu và xử lý được thì phải được biểu diễn dưới dạng dẫy bít (hệ nhị phân) chỉ gồm có hai kí hiệu 0 và 1.
VD: Số 0 được biểu diễn 0000
Số 1 được biểu diễn 0001
Số 2 được biểu diễn 0010
2. Máy tính điện tử và lịch sử phát triển.
- Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Chính vì thế con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ, phương tiện giúp mình vượt qua những hạn chế ấy. Máy tính điện ban đầu làm ra chính là để hỗ trợ cho việc tính toán của con người.
- Máy tính điện tử thực sự bắt đầu hình thành vào thập niên 1950 và đến nay đã trải qua 5 thế hệ và được phân loại theo sự tiến bộ về công nghệ điện tử và vi đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Quang Tuấn
Dung lượng: 1,92MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)