Giao an chuan

Chia sẻ bởi Trần Thuận | Ngày 09/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: giao an chuan thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn : 27/12/2013 Ngày dạy : 3/1/2014 dạy lớp 8B, 8C



ChươngIII: Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 43: Mở đầu về phương trình

1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Học sinh hiểu và biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình .
- Học sinh bước đầu hiểu khái niệm 2 phương trình tương đương.
b. Kĩ năng
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình bước đầu làm quen và biết sử dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân, biết cách kiểm tra 1 giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.
c. Thái độ
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập
2.Chuẩn bị của GV và HS
a. Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ.
b. Học sinh: Đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (không)
Đặt vấn đề( 1’): ở các lớp dưới ta đã giải nhiều bài toán tìm x , nhiều bài toán đó .” Vừa gà vừa chó….”
Đó là những bài toán quen thuộc của VN nó có liên quan đến bài toán tìm x : 2x + 4 ( 36-x) = 100 chương này ta sẽ nghiên cư hơn về cách giải phương trình.

b. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

GV: Hệ thức 2x +5 = 3(x-1) + 2
Là phương trình với ẩn là x, gồm 2 vế:
Vế trái: 2x + 5
Vế phái: 3( x- 1)+2
- Hai vế phương trình cùng biến x gọi là phương trình một ẩn.
? Thế nào là pt bậc nhất một ẩn?
? Em hãy xác định vế trái , vế phải?
GV: Gọi 2 học sinh lấy 2 ví dụ với từng trường hợp .

? Em hãy xác định vế trái? vế phải của phương trình?
GV: Cho phương trình
3x + y = 5x – 3
? Phương trình này có phải là phương trình 1 ẩn không?
?Đọc yêu cầu nội dung của ?2


? Em có nhận xét gì khi x = 6?


GV: Cho 2 học sinh lên bảng làm ?3









Bài tập :Cho các phương trình:
a. x = 
b. 2x = 1
c. x2 = - 1
d. x2 – 9 = 0
e.2x + 2 = 2( x+1)
? Hãy tìm số nghiệm của mỗi phương trình sau:


? Vậy 1 phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ?
 1. Phương trình một ẩn (17 phút)





HS: Phương trình với ẩn x có dạng
A(x) = B(x) Trong đó vế trái A(x) vế phải B(x) là 2 biểu thức của cùng một biến x.
Ví dụ 1:
2x + 1=x là phương trình với ẩn x.
2t – 5 = 3( 4 –t) – 7 là phương trì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thuận
Dung lượng: 1,79MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)