Giáo án BD đội tuyển Tỉnh - Buổi 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thành |
Ngày 15/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Giáo án BD đội tuyển Tỉnh - Buổi 11 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Ngọc Thành - THCS Võ Liệt Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016
BUỔI 11: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ
Chia phần, khoảng biến thiên, tự chọn lượng chất
Bài tập khởi động:
Có 2 kim loại A và B khối lượng nguyên tử đều 2 số hạng a và b ( a, b khác không và a>b) Khối lượng nguyên tử của A là ab và khối lượng nguyên tử của B là ba. Hiệu hai số khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 10. Tổng số hai khối lượng nguyên tử nằm trong khoảng từ 100 đến 140. hãy xác định 2 kim loại A và B.
HD giải:
Khối lượng nguyên tử của A là ab = 10a + b ; Khối lượng nguyên tử của B là ba = 10b + a
Ta có : 10a + b - 10b – a < 10 ( 9(a-b) < 10 => a – b < 1,1
Mà a và b là số tự nhiên vậy: a – b =1
Mặt khác : 100 < 10a + b + 10b + a < 140 ( 100 < 11(a + b) < 140. Thay a = b + 1
100 < 11(2b + 1) < 140 => 89 < 22b < 129 => 4,045 < b < 5,86 . vậy b = 5, a = 6
A là Zn, B là Fe
Câu 2: Hợp chất A tạo bởi kim loại M có hóa trị không đổi và phi kim X (nằm ở chu kì 3, nhóm VIA). Lấy 13 g A chia làm 2 phần. - Phần 1: Tác dụng với oxi tạo ra khí Y. - Phần 2: tác dụng với dd HCl dư tạo ra khí Z. Trộn Y và Z thu được 7,68 gam kết tủa vàng và còn lại một chất khí mà khi gặp nước clo tạo ra dd B. Cho dung dịch B tác dụng với AgNO3 thu được 22,96 gam kết tủa. Xác định công thức của A. Giả sử Ag2SO4 tan hoàn toàn trong nước.
Giải
X nằm ở chu kì 3 nhóm VIA → X là S. Gọi M2Sx là công thức của A Phần 1 tác dụng với O2, khí tạo thành là SO2 Phần 2 tác dụng với HCl dư khí tạo thành là H2S
Trộn X và Y, kết tủa vàng là S. n(S) = 7,68/32 = 0,24mol 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 0,16 0,08 0,24 n(AgCl) = 22,96/143,5 = 0,16mol HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 0,16 0,16 TH1: khí còn dư là SO2. SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 0,08 0,16 Gọi x là số mol M2Sn .Áp dụng ĐLBT với nguyên tố S ta có: x.n = n(H2S) + Σn(SO2) = 0,16 + 0,08 + 0,08 → x = 0,32/n M(M2Sx) = 2M + 32n = m(M2Sx)/n(M2Sx) = 13/(0,32/n) → 2M + 32n = 325n/8 (là giá trị lẻ nên loại) Vậy khí còn dư là H2S: H2S + 4H2O + 4Cl2 → 8HCl + H2SO4 0,02 0,16 Áp dụng ĐLBT với nguyên tố S ta có:
x.n = n(SO2) + Σn(H2S) = 0,08 + 0,16 + 0,02 → x = 0,26/n M(M2Sx) = 2M + 32n = m(M2Sx)/n(M2Sx) = 13/(0,26/n) → M = 9n Thay n = 1 → 4, ta được: n = 3, M = 27. M là Al. Vậy công thức của A là Al2S3
Câu 3:
Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 trong đó C1 > C2.
Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch.
Hãy xác định C1, C2, V1, V2.
Giải:
Phương trình hóa học:
( (*)
Mặt khác, ta có: V1 + V2 = 1,1 (lít)
(
Thay (*) vào (**) ta được:
hoặc C1 = 1/11 M.
* Với C1 = 0,5 M ( C2 = 0,
BUỔI 11: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ
Chia phần, khoảng biến thiên, tự chọn lượng chất
Bài tập khởi động:
Có 2 kim loại A và B khối lượng nguyên tử đều 2 số hạng a và b ( a, b khác không và a>b) Khối lượng nguyên tử của A là ab và khối lượng nguyên tử của B là ba. Hiệu hai số khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 10. Tổng số hai khối lượng nguyên tử nằm trong khoảng từ 100 đến 140. hãy xác định 2 kim loại A và B.
HD giải:
Khối lượng nguyên tử của A là ab = 10a + b ; Khối lượng nguyên tử của B là ba = 10b + a
Ta có : 10a + b - 10b – a < 10 ( 9(a-b) < 10 => a – b < 1,1
Mà a và b là số tự nhiên vậy: a – b =1
Mặt khác : 100 < 10a + b + 10b + a < 140 ( 100 < 11(a + b) < 140. Thay a = b + 1
100 < 11(2b + 1) < 140 => 89 < 22b < 129 => 4,045 < b < 5,86 . vậy b = 5, a = 6
A là Zn, B là Fe
Câu 2: Hợp chất A tạo bởi kim loại M có hóa trị không đổi và phi kim X (nằm ở chu kì 3, nhóm VIA). Lấy 13 g A chia làm 2 phần. - Phần 1: Tác dụng với oxi tạo ra khí Y. - Phần 2: tác dụng với dd HCl dư tạo ra khí Z. Trộn Y và Z thu được 7,68 gam kết tủa vàng và còn lại một chất khí mà khi gặp nước clo tạo ra dd B. Cho dung dịch B tác dụng với AgNO3 thu được 22,96 gam kết tủa. Xác định công thức của A. Giả sử Ag2SO4 tan hoàn toàn trong nước.
Giải
X nằm ở chu kì 3 nhóm VIA → X là S. Gọi M2Sx là công thức của A Phần 1 tác dụng với O2, khí tạo thành là SO2 Phần 2 tác dụng với HCl dư khí tạo thành là H2S
Trộn X và Y, kết tủa vàng là S. n(S) = 7,68/32 = 0,24mol 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 0,16 0,08 0,24 n(AgCl) = 22,96/143,5 = 0,16mol HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 0,16 0,16 TH1: khí còn dư là SO2. SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 0,08 0,16 Gọi x là số mol M2Sn .Áp dụng ĐLBT với nguyên tố S ta có: x.n = n(H2S) + Σn(SO2) = 0,16 + 0,08 + 0,08 → x = 0,32/n M(M2Sx) = 2M + 32n = m(M2Sx)/n(M2Sx) = 13/(0,32/n) → 2M + 32n = 325n/8 (là giá trị lẻ nên loại) Vậy khí còn dư là H2S: H2S + 4H2O + 4Cl2 → 8HCl + H2SO4 0,02 0,16 Áp dụng ĐLBT với nguyên tố S ta có:
x.n = n(SO2) + Σn(H2S) = 0,08 + 0,16 + 0,02 → x = 0,26/n M(M2Sx) = 2M + 32n = m(M2Sx)/n(M2Sx) = 13/(0,26/n) → M = 9n Thay n = 1 → 4, ta được: n = 3, M = 27. M là Al. Vậy công thức của A là Al2S3
Câu 3:
Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 trong đó C1 > C2.
Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch.
Hãy xác định C1, C2, V1, V2.
Giải:
Phương trình hóa học:
( (*)
Mặt khác, ta có: V1 + V2 = 1,1 (lít)
(
Thay (*) vào (**) ta được:
hoặc C1 = 1/11 M.
* Với C1 = 0,5 M ( C2 = 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thành
Dung lượng: 649,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)