Giáo án Bàn tay nặn bột lớp 5- Nhôm
Chia sẻ bởi Hà Trần |
Ngày 09/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: giáo án Bàn tay nặn bột lớp 5- Nhôm thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Họ và tên : Trần Thị Thanh Hà
Trường: Tiểu học Phú Tân
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Môn : Khoa học – Lớp 5
Bài 25: Nhôm
I. Mục tiêu
- Kiến thức:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.(BTNB)
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình.
- Kĩ năng: HS nêu được các tính chất và nguồn gốc của nhôm và hợp kim của nhôm.
- Thái độ : Hứng thú học tập, biết cách giữ gìn , bảo quản các vật dụng bằng nhôm.
III. Phương án tìm tòi
- Phương pháp thí nghiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trang 52, 53 và nội dung SGK
- Giấy A0: 2 tờ. Bút dạ: 5 chiếc
- Máy chiếu. Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật
- Một số đồ dùng bằng nhôm
IV. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
3’
4’
3’
5’
3’
5’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét – đánh giá.
B. Bài mới
1) Hoạt động 1: Nguồn gốc của nhôm và hợp kim của nhôm
- Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
- GV cho học sinh quan sát các hình ảnh khai thác và chế biến nhôm.
- GV giới thiệu:
Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
2. Hoạt động 2: (Áp dụng PPBTNB) Tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm:
* Bước 1: Tình huống xuất phát - nêu vấn đề
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng nhôm mà bạn biết.
- Theo các em Nhôm có tính chất gì?
- GV yêu cầu HS: " Các em hãy viết những suy nghĩ của mình vào vở thực hành khoa học".
* Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4
- GV quan sát nội dung trình bày của các nhóm.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết) và phương án thực nghiệm
* Đề xuất câu hỏi
- Dựa vào phần dự đoán kết quả của các nhóm, GV tổ chức cho HS tìm ra những điểm chung, điểm khác nhau về biểu tượng ban đầu của học sinh về tính chất của nhôm từ đó các nhóm đề xuất câu hỏi.
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm và chỉnh sửa cho phù hợp nội dung.
Các câu hỏi có thể là?
+ Nhôm có tính chất gì?
+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
* Đề xuất phương án thực nghiệm:
- Có rất nhiều câu hỏi mà yêu cầu chúng ta phải giải đáp xem Nhôm có những tính chất gì? Theo các em để trả lời được những câu hỏi này chúng ta phải làm thế nào? Các em hãy đề xuất phương án để trả lời các câu hỏi.
- GVHDHS lựa chọn phương án:
* Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- GV phát đồ dùng thí nghiệm cho học sinh lưu ý HS: Có nước nóng nên phải thật thận trọng, tránh bị bỏng.
+ GV đưa ra các hình ảnh trên màn hình yêu cầu học sinh vừa thực hành, vừa quan sát để nêu ra kết quả và trình bày kết quả nghiên cứu vào phiếu nhóm.
* Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- Trong tất cả các nhóm em thích kết quả của nhóm nào nhất?
*GV nhận xét bài làm của các nhóm.
+ GV cho HS nêu tính chất của nhôm
- Nhôm và hợp kim của nhôm: có màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành
Trường: Tiểu học Phú Tân
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Môn : Khoa học – Lớp 5
Bài 25: Nhôm
I. Mục tiêu
- Kiến thức:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.(BTNB)
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình.
- Kĩ năng: HS nêu được các tính chất và nguồn gốc của nhôm và hợp kim của nhôm.
- Thái độ : Hứng thú học tập, biết cách giữ gìn , bảo quản các vật dụng bằng nhôm.
III. Phương án tìm tòi
- Phương pháp thí nghiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trang 52, 53 và nội dung SGK
- Giấy A0: 2 tờ. Bút dạ: 5 chiếc
- Máy chiếu. Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật
- Một số đồ dùng bằng nhôm
IV. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
3’
4’
3’
5’
3’
5’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét – đánh giá.
B. Bài mới
1) Hoạt động 1: Nguồn gốc của nhôm và hợp kim của nhôm
- Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
- GV cho học sinh quan sát các hình ảnh khai thác và chế biến nhôm.
- GV giới thiệu:
Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
2. Hoạt động 2: (Áp dụng PPBTNB) Tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm:
* Bước 1: Tình huống xuất phát - nêu vấn đề
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng nhôm mà bạn biết.
- Theo các em Nhôm có tính chất gì?
- GV yêu cầu HS: " Các em hãy viết những suy nghĩ của mình vào vở thực hành khoa học".
* Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4
- GV quan sát nội dung trình bày của các nhóm.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết) và phương án thực nghiệm
* Đề xuất câu hỏi
- Dựa vào phần dự đoán kết quả của các nhóm, GV tổ chức cho HS tìm ra những điểm chung, điểm khác nhau về biểu tượng ban đầu của học sinh về tính chất của nhôm từ đó các nhóm đề xuất câu hỏi.
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm và chỉnh sửa cho phù hợp nội dung.
Các câu hỏi có thể là?
+ Nhôm có tính chất gì?
+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
* Đề xuất phương án thực nghiệm:
- Có rất nhiều câu hỏi mà yêu cầu chúng ta phải giải đáp xem Nhôm có những tính chất gì? Theo các em để trả lời được những câu hỏi này chúng ta phải làm thế nào? Các em hãy đề xuất phương án để trả lời các câu hỏi.
- GVHDHS lựa chọn phương án:
* Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- GV phát đồ dùng thí nghiệm cho học sinh lưu ý HS: Có nước nóng nên phải thật thận trọng, tránh bị bỏng.
+ GV đưa ra các hình ảnh trên màn hình yêu cầu học sinh vừa thực hành, vừa quan sát để nêu ra kết quả và trình bày kết quả nghiên cứu vào phiếu nhóm.
* Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- Trong tất cả các nhóm em thích kết quả của nhóm nào nhất?
*GV nhận xét bài làm của các nhóm.
+ GV cho HS nêu tính chất của nhôm
- Nhôm và hợp kim của nhôm: có màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Trần
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)