Giáo án bài phương trình trạng thái KLT
Chia sẻ bởi NGUYỄN THỊ THỦY |
Ngày 14/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: giáo án bài phương trình trạng thái KLT thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI Ngày dạy:5/3/2016
CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (tiết 2)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Lớp dạy :10A3
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
- Hiểu ý nghĩa vật lý của “độ không tuyệt đối”.
Kĩ năng:
- Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải các bài tập liên quan; đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.
- Nhận dạng và vẽ được đường đẳng áp trong các hệ tọa độ; ; .
Thái độ:
- Hứng thú trong học tập, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp vật lý cho sự tiến bộ của xã hội và công lao của các nhà khoa học.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Học sinh:
- Xem lại bài “Quá trình đẳng nhiệt” và “Quá trình đẳng tích”.
- Đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (…phút): Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ.
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết biểu thức phương trình trạng thái khí lý tưởng.
Câu 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2atm, 15 lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng tới 3,5atm, thể tích giảm xuống còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén?
Gọi một học sinh lên bảng trả bài.
Cho cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét bài làm và vở bài tập của học sinh và ghi nhận cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Lên bảng trả bài.
Câu 1:
hằng số
trong đó ,, lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ.
Câu 2:
Tóm tắt:
Trạng thái 1 Trạng thái 2
?
Bài giải
- Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng, ta có:
=>
Hoạt động 2 (…phút): Đặt vấn đề vào bài.
- Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng, hãy suy ra định luật Bôi-Lơ – Ma -Ri-Ôt và định luật Charles
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
- Vậy nếu như giữ nguyên áp suất thì là quá trình gì và để biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái ra sao, đường biểu diễn của nó như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu quá trình còn lại của bài
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
𝑝𝑉
𝑇 = const
- Xét quá trình đẳng nhiệt T=const
→ p.V = const. Đây là biểu thức của đinh luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ôt
- Xét quá trình đẳng tích V=const
→
𝑝
𝑇= const. Đây là biểu thức của định luật Charles
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu về quá trình đẳng áp.
- Yêu cầu: Nhắc lại định nghĩa về quá trình đẳng tích.
- Tương tự quá trình đẳng nhiệt và quá trình đẳng tích, nêu định nghĩa quá trình đẳng áp.
- Cho quá trình biến đổi đẳng áp từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), có các thông số trạng thái của 2 trạng thái , , và ,,.
- Nhận xét:Vì biến đổi đẳng áp nên áp suất không đổi nên chỉ còn 2 thông số biến thiên là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối .
Mục đích của chúng ta là đi tìm mối liên hệ giữa 2 thông số này xem chúng thay đổi như thế nào.
Gợi ý: Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng và thay các thông số trạng thái của 2 trạng thái vào phương trình.
- Dựa vào biểu thức vừa thu được, hãy nhận xét mối quan hệ và phát biểu thành lời.
Đây chính là nội dung của định luật
Gay-Lussac được tìm ra bằng thực nghiệm vào năm 1802.
- Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
- Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI Ngày dạy:5/3/2016
CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (tiết 2)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Lớp dạy :10A3
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
- Hiểu ý nghĩa vật lý của “độ không tuyệt đối”.
Kĩ năng:
- Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải các bài tập liên quan; đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.
- Nhận dạng và vẽ được đường đẳng áp trong các hệ tọa độ; ; .
Thái độ:
- Hứng thú trong học tập, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp vật lý cho sự tiến bộ của xã hội và công lao của các nhà khoa học.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Học sinh:
- Xem lại bài “Quá trình đẳng nhiệt” và “Quá trình đẳng tích”.
- Đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (…phút): Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ.
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết biểu thức phương trình trạng thái khí lý tưởng.
Câu 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2atm, 15 lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng tới 3,5atm, thể tích giảm xuống còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén?
Gọi một học sinh lên bảng trả bài.
Cho cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét bài làm và vở bài tập của học sinh và ghi nhận cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Lên bảng trả bài.
Câu 1:
hằng số
trong đó ,, lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ.
Câu 2:
Tóm tắt:
Trạng thái 1 Trạng thái 2
?
Bài giải
- Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng, ta có:
=>
Hoạt động 2 (…phút): Đặt vấn đề vào bài.
- Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng, hãy suy ra định luật Bôi-Lơ – Ma -Ri-Ôt và định luật Charles
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
- Vậy nếu như giữ nguyên áp suất thì là quá trình gì và để biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái ra sao, đường biểu diễn của nó như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu quá trình còn lại của bài
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
𝑝𝑉
𝑇 = const
- Xét quá trình đẳng nhiệt T=const
→ p.V = const. Đây là biểu thức của đinh luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ôt
- Xét quá trình đẳng tích V=const
→
𝑝
𝑇= const. Đây là biểu thức của định luật Charles
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu về quá trình đẳng áp.
- Yêu cầu: Nhắc lại định nghĩa về quá trình đẳng tích.
- Tương tự quá trình đẳng nhiệt và quá trình đẳng tích, nêu định nghĩa quá trình đẳng áp.
- Cho quá trình biến đổi đẳng áp từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), có các thông số trạng thái của 2 trạng thái , , và ,,.
- Nhận xét:Vì biến đổi đẳng áp nên áp suất không đổi nên chỉ còn 2 thông số biến thiên là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối .
Mục đích của chúng ta là đi tìm mối liên hệ giữa 2 thông số này xem chúng thay đổi như thế nào.
Gợi ý: Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng và thay các thông số trạng thái của 2 trạng thái vào phương trình.
- Dựa vào biểu thức vừa thu được, hãy nhận xét mối quan hệ và phát biểu thành lời.
Đây chính là nội dung của định luật
Gay-Lussac được tìm ra bằng thực nghiệm vào năm 1802.
- Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
- Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄN THỊ THỦY
Dung lượng: 124,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)