Giao an an toa giao thong
Chia sẻ bởi Inh Thị Phượng |
Ngày 10/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: giao an an toa giao thong thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Bài 1:
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học
- Hs hiểu ý nghĩa nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
+ Kĩ năng: Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
+ Thái độ: Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học
- 2 bộ biển báo sẽ học.
III. Hoạt động dạy – học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hoạt động 1: Trò chơi: “ Phóng viên”
+ Giáo viên cử một học sinh để làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
+ Học sinh phỏng vấn theo các câu hỏi:
Ở gần nhà bạn có những biển báo nào?
Những biển báo đó được đặt ở đâu?
Những nhà ở gần biển báo có biết nội dung của các biển báo đó không?
Học có cho rằng những biển báo hiệu đó là cần thiết và có ích không? Những biển báo hiệu đó có đúng vị trí không?
Theo bạn tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
Theo bạn việc không tuân theo như vậy có thể xảy ra hậu quả nào không?
Theo bạn nên thế nào để mọi người thực hiện theo lệnh của biển báo hiệu giao thông?
+ Kết luận - ( Ghi nhớ): Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.
3/ Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo đã học
+ Giáo viên tổ chức các hoạt động dưới dạng trò chơi: “Nhớ tên biển báo”.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một biển báo.
Giáo viên viết lên bảng:
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển báo lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Giáo viên hô bắt đầu, mỗi nhóm một em cầm biển báo lên xếp biển báo đang cầm vào đúng nhóm biển rồi đọc tên của biển báo đó.
Giáo viên hỏi thêm ý nghĩa điều khiển giao thông của biển báo đó.
Cả lớp theo dõi nhận xét chọn ra nhóm thắng cuộc.
Giáo viên nhận xét.
+ Kết luận – ( Ghi nhớ):
Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông, thực hiện đúng điều qui định của biển báo hiệu giao thông và thực hiện luật an toàn giao thông.
4/ Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.
a/ Nhận dạng các biển báo:
Giáo viên viết lên bảng 3 nhóm biển báo:
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển báo chỉ dẫn
Gọi 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm lên bảng đại diện mỗi em cầm 3 biển báo mới.
Giáo viên yêu cầu: Căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo.
Lớp theo dõi nhận xét.
Giáo viên hỏi: Nếu các em được bố mẹ đèo bằng xe máy đi tới một con đường có gắn biển báo hiệu này ( 111 a) thì các em sẽ làm gì? ( Nhắc bố mẹ một không nên đi vào con đường đó vì đó là đường xe gắn máy không được đi)
+ Kết luận – ( Ghi nhớ): Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển: đó là hiệu lệnh bắt buộc phái theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường.
b/ Tìm hiểu tác dụng của các biển báo mới:
+ Biển báo cấm:
Giáo viên cho học sinh so sánh hai biển báo cấm yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác nhau để xác định nội dung, tác dụng của biển báo.
Giáo viên hỏi: Em nào biết biển báo này thường đặt ở đâu?
Cấm rẽ trái ( 123a) ; Cấm rẽ phải ( 123 b); Cấm xe gắn máy ( 111a).
Cho học sinh nêu tác dụng báo cho người đi đường biết nội dung và phạm vi cấm không được đi để tránh xảy ra tai nạn.
+ Biển báo nguy hiểm: Giáo viên đưa ra 3 biển báo:
Đường người đi bộ cắt ngang ( 224)
Đường người đi xe đạp cắt ngang( 226 )
Công trường ( 227), Giao nhau với đường không ưu tiên( 207a)
Hỏi: Các biển báo
Bài 1:
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học
- Hs hiểu ý nghĩa nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
+ Kĩ năng: Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
+ Thái độ: Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học
- 2 bộ biển báo sẽ học.
III. Hoạt động dạy – học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hoạt động 1: Trò chơi: “ Phóng viên”
+ Giáo viên cử một học sinh để làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
+ Học sinh phỏng vấn theo các câu hỏi:
Ở gần nhà bạn có những biển báo nào?
Những biển báo đó được đặt ở đâu?
Những nhà ở gần biển báo có biết nội dung của các biển báo đó không?
Học có cho rằng những biển báo hiệu đó là cần thiết và có ích không? Những biển báo hiệu đó có đúng vị trí không?
Theo bạn tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
Theo bạn việc không tuân theo như vậy có thể xảy ra hậu quả nào không?
Theo bạn nên thế nào để mọi người thực hiện theo lệnh của biển báo hiệu giao thông?
+ Kết luận - ( Ghi nhớ): Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.
3/ Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo đã học
+ Giáo viên tổ chức các hoạt động dưới dạng trò chơi: “Nhớ tên biển báo”.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một biển báo.
Giáo viên viết lên bảng:
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển báo lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Giáo viên hô bắt đầu, mỗi nhóm một em cầm biển báo lên xếp biển báo đang cầm vào đúng nhóm biển rồi đọc tên của biển báo đó.
Giáo viên hỏi thêm ý nghĩa điều khiển giao thông của biển báo đó.
Cả lớp theo dõi nhận xét chọn ra nhóm thắng cuộc.
Giáo viên nhận xét.
+ Kết luận – ( Ghi nhớ):
Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông, thực hiện đúng điều qui định của biển báo hiệu giao thông và thực hiện luật an toàn giao thông.
4/ Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.
a/ Nhận dạng các biển báo:
Giáo viên viết lên bảng 3 nhóm biển báo:
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển báo chỉ dẫn
Gọi 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm lên bảng đại diện mỗi em cầm 3 biển báo mới.
Giáo viên yêu cầu: Căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo.
Lớp theo dõi nhận xét.
Giáo viên hỏi: Nếu các em được bố mẹ đèo bằng xe máy đi tới một con đường có gắn biển báo hiệu này ( 111 a) thì các em sẽ làm gì? ( Nhắc bố mẹ một không nên đi vào con đường đó vì đó là đường xe gắn máy không được đi)
+ Kết luận – ( Ghi nhớ): Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển: đó là hiệu lệnh bắt buộc phái theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường.
b/ Tìm hiểu tác dụng của các biển báo mới:
+ Biển báo cấm:
Giáo viên cho học sinh so sánh hai biển báo cấm yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác nhau để xác định nội dung, tác dụng của biển báo.
Giáo viên hỏi: Em nào biết biển báo này thường đặt ở đâu?
Cấm rẽ trái ( 123a) ; Cấm rẽ phải ( 123 b); Cấm xe gắn máy ( 111a).
Cho học sinh nêu tác dụng báo cho người đi đường biết nội dung và phạm vi cấm không được đi để tránh xảy ra tai nạn.
+ Biển báo nguy hiểm: Giáo viên đưa ra 3 biển báo:
Đường người đi bộ cắt ngang ( 224)
Đường người đi xe đạp cắt ngang( 226 )
Công trường ( 227), Giao nhau với đường không ưu tiên( 207a)
Hỏi: Các biển báo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Inh Thị Phượng
Dung lượng: 143,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)