Giao an 9
Chia sẻ bởi Đỗ Ngân |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: giao an 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 1 Ngày soạn: 19/8/2018
Ngày dạy: 20/8/2018
Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3.Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II.Chuẩn bị
1. GV: Các tư liệu về cuộc đời Hồ C hí Minh.
2. HS: Sưu tầm các mẩu chuyện về Bác.
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới(1’)
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
(11’)
(23’)
*Hoạt động2: tìm hiểu chung
GV: Đây là một văn bản có tính chất thuyết minh kết hợp với lập luận nên đọc với giọng khúc triết, mạch lạc, thể hiện được sự tôn kính với chủ tịch HCM.
- GV đọc -> gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét.
+ CH: Em hiểu từ “uyên thâm” là gì?
+ CH: Em hiểu từ “hiền triết” là gì ?
+CH: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Theo em chủ đề của văm bản là gì?
-> sự hoà nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
+ CH: Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần?
-> P1: Từ đầu…hiện đại=> HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại.
-> P2: Còn lại => những nét đẹp trong lối sống, phong cách HCM.
* Hoạt động3: HDHS tìm hiểu văn bản.
- GV gọi HS đọc phần 1 văn bản.
+ CH: Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào? HCM ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ?
+ CH: Để tìm được con đường cứu nước HCM đã làm gì?
-> Bác ra nước ngoài thăm và làm việc ở nhiều nơi.
+ CH:Theo em HCM đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hóa nhân loại?
-> Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nga, Hoa…Bác làm rất nhiều nghề để sống và làm việc.
+ CH: Bằng những con đường nào Người có được vốn văn hóa ấy?
+ CH: HCM đã tiếp thu nền văn hóa nhân loại như thế nào?
-> Tiếp thu có chọn lọc, không thụ động.
+ CH: Bằng những dẫn chứng cụ thể trong văn bản, em hãy minh hoạ cho ý em vừa trình bày?
->HCM nói viết thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề để kiếm sống, đi đến đâu cũng học hỏi…
+ CH: Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về HCM?
-> HCM là người thông minh, yêu lao động, HCM ra nưc ngoài đem khát vọng cháy bỏng là tìm đường cứu nước, đưa dân tộc ra khỏi cảnh lầm than, nô lệ…
- CH: Kết quả HCM đã có vốn tri thức văn hóa nhân loại như thế nào?
+ CH: Điều gì đã tạo nên phong cách HCM ?
+ CH: Những chi tiết nào nói lên phong cách HCM?
+ CH: Điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì?
-> Sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau, thống nhất trong một con người HCM đó là: Truyền thống- hiện đại; phương Đông – phương Tây; xưa – nay; dân tộc – quốc tế; vĩ đại – bình dị.
+ CH: Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào
Ngày dạy: 20/8/2018
Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3.Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II.Chuẩn bị
1. GV: Các tư liệu về cuộc đời Hồ C hí Minh.
2. HS: Sưu tầm các mẩu chuyện về Bác.
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới(1’)
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
(11’)
(23’)
*Hoạt động2: tìm hiểu chung
GV: Đây là một văn bản có tính chất thuyết minh kết hợp với lập luận nên đọc với giọng khúc triết, mạch lạc, thể hiện được sự tôn kính với chủ tịch HCM.
- GV đọc -> gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét.
+ CH: Em hiểu từ “uyên thâm” là gì?
+ CH: Em hiểu từ “hiền triết” là gì ?
+CH: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Theo em chủ đề của văm bản là gì?
-> sự hoà nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
+ CH: Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần?
-> P1: Từ đầu…hiện đại=> HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại.
-> P2: Còn lại => những nét đẹp trong lối sống, phong cách HCM.
* Hoạt động3: HDHS tìm hiểu văn bản.
- GV gọi HS đọc phần 1 văn bản.
+ CH: Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào? HCM ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ?
+ CH: Để tìm được con đường cứu nước HCM đã làm gì?
-> Bác ra nước ngoài thăm và làm việc ở nhiều nơi.
+ CH:Theo em HCM đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hóa nhân loại?
-> Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nga, Hoa…Bác làm rất nhiều nghề để sống và làm việc.
+ CH: Bằng những con đường nào Người có được vốn văn hóa ấy?
+ CH: HCM đã tiếp thu nền văn hóa nhân loại như thế nào?
-> Tiếp thu có chọn lọc, không thụ động.
+ CH: Bằng những dẫn chứng cụ thể trong văn bản, em hãy minh hoạ cho ý em vừa trình bày?
->HCM nói viết thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề để kiếm sống, đi đến đâu cũng học hỏi…
+ CH: Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về HCM?
-> HCM là người thông minh, yêu lao động, HCM ra nưc ngoài đem khát vọng cháy bỏng là tìm đường cứu nước, đưa dân tộc ra khỏi cảnh lầm than, nô lệ…
- CH: Kết quả HCM đã có vốn tri thức văn hóa nhân loại như thế nào?
+ CH: Điều gì đã tạo nên phong cách HCM ?
+ CH: Những chi tiết nào nói lên phong cách HCM?
+ CH: Điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì?
-> Sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau, thống nhất trong một con người HCM đó là: Truyền thống- hiện đại; phương Đông – phương Tây; xưa – nay; dân tộc – quốc tế; vĩ đại – bình dị.
+ CH: Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)