Giao an
Chia sẻ bởi Võ Văn Sơn |
Ngày 09/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 MÔN :TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.
I-Mục tiêu:
A-Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
của cải .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B-Kể chuyện:
-Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện
theo tranh minh họa .
*HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện
II- Đồ dùng dạy – học :
-Tranh SGK. Bảng lớp ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy-học:
T-L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
-Nhận xét.
B-Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài :Tiết học này, các em sẽ tìm hiểu câu chuyện cổ tích: Hũ bạc của người cha.Đây là câu chuyện cổ của người Chăm, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ nước ta. Câu chuyện cho ta thấy sự quí giá của bàn tay và sức lao động của con người.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a)Đọc mẫu:Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng.
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
-Tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm doạn 1 trả lời.
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Ông lão là người như thế nào?
-Ông lão buồn vì điều gì?
Câu 1:Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
-Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhứ, người con đã làm gì?
-Người cha đã làm gì với số tiền đó?
Câu 2 :Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
-Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
Câu 3:Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào?
Câu 4:Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
-Hành động đó nói lên điều gì?
-Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con?
-Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
-Luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
KỂ CHUYỆN
* Hoạt động 1 : Sắp xếp thứ tự tranh
-Đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 122, SGK
-Suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
-Nêu ý kiến , sau đó giáo viên chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu học sinh kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
*Hoạt động 2 : Kể mẫu
-Lần lượt kể từng đoạn trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh.
-Nhận xét phần kể chuyện của từng học sinh .
+Kể trong nhóm:
-Chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
+ Kể trước lớp:
-Tiếp
BÀI : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.
I-Mục tiêu:
A-Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
của cải .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B-Kể chuyện:
-Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện
theo tranh minh họa .
*HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện
II- Đồ dùng dạy – học :
-Tranh SGK. Bảng lớp ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy-học:
T-L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
-Nhận xét.
B-Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài :Tiết học này, các em sẽ tìm hiểu câu chuyện cổ tích: Hũ bạc của người cha.Đây là câu chuyện cổ của người Chăm, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ nước ta. Câu chuyện cho ta thấy sự quí giá của bàn tay và sức lao động của con người.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a)Đọc mẫu:Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng.
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
-Tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm doạn 1 trả lời.
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Ông lão là người như thế nào?
-Ông lão buồn vì điều gì?
Câu 1:Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
-Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhứ, người con đã làm gì?
-Người cha đã làm gì với số tiền đó?
Câu 2 :Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
-Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
Câu 3:Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào?
Câu 4:Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
-Hành động đó nói lên điều gì?
-Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con?
-Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
-Luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
KỂ CHUYỆN
* Hoạt động 1 : Sắp xếp thứ tự tranh
-Đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 122, SGK
-Suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
-Nêu ý kiến , sau đó giáo viên chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu học sinh kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
*Hoạt động 2 : Kể mẫu
-Lần lượt kể từng đoạn trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh.
-Nhận xét phần kể chuyện của từng học sinh .
+Kể trong nhóm:
-Chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
+ Kể trước lớp:
-Tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Sơn
Dung lượng: 342,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)