Giáo án
Chia sẻ bởi Lam Thi Ha |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: giáo án thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Ch¬ng III EXCEL
(16 Tiết: 16 LT, 0: LT, 1: Ktra)
2
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giới thiệu được hệ excecl và các chức năng cơ bản của Exxcel.
Hiểu các kiến thức cơ bản về soạn thảo, trình bày trang trong Excel
2. Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản của Excel.
Soạn thảo và trình bày đẹp, đúng quy định một tệp bảng tính.
Thực hiện các thao tác trong trang bảng tính thuần thục;
Sử dụng các công thức tính toán nhanh chóng, sử dụng thành thạo các hàm, các thao tác trong CSDL bảng tính
3. Thái độ:
Có ý thức học tập, lên lớp đầy đủ.
Thực hành chăm chỉ, tích cực tìm tòi, khám phá nội dung bài học qua máy tính.
3
II - Phần chuẩn bị
Phần chuẩn bị của thầy: Giáo án, tài liệu, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Microsoft Excel;
Phần chuẩn bị của trò: Sách vở, tài liệu, chuẩn bị bài trước khi đến lớp;
III - Tài liệu tham khảo:
Tin học VP - NXB Giao thông vận tải - Bùi Thế Tâm;
IV - Nội dung bài mới:
4
1. Giới thiệu Excel
I - Các thao tác cơ bản trong Excel
5
1. Giới thiệu Excel
Biểu tượng của chương trình Excel
Biểu tượng của tệp chương trình Excel thông thường
6
1. Giới thiệu Excel
1. Khởi động
Menu StartAll Programs Microsoft Office Excel
Hoặc kích vào
biểu tượng chương
trình Excel ngoài
màn hình.
7
1. Giới thiệu Excel
2. Giao diện
Menu
Standard
Formatting
Các hàng
Các cột
Trang tính
Con trỏ ô
Vùng nhập dữ liệu
Thanh công thức - Formula
8
1. Giới thiệu Excel
3. Thanh công cụ
Thanh chuẩn - Standard
Thanh định dạng - Formatting
9
1. Giới thiệu Excel
3. Thanh công cụ
Ngoài ra còn có các thanh công cụ khác.
Để hiển thị các thanh công cụ ta vào menu ViewToolbars rồi kích vào thanh công cụ đó
10
1. Giới thiệu Excel
4. Thoát khỏi Excel
Lên menu FileExit.
Hoặc kích vào nút
Chú ý: cần lưu tài liệu rồi mới thoát.
11
2. Các khái niệm cơ bản trong Excel
12
2. Các khái niệm cơ bản trong Excel
Bảng tính (sheet) là một bảng tính rất lớn bao gồm 256 cột được đánh thứ tự theo bảng chữ cái A, B, C... IV và 65536 hàng được đánh theo thứ tự số: 1, 2, 3, ...65536.
Tệp bảng tính (work sheet) là một file chứa bảng tính, trong một tệp bảng tính có thể chứa rất nhiều bảng tính. Tệp này có phần mở rộng là .xls.
13
2. Các khái niệm cơ bản trong Excel
Cell: Ứng với một cột và một hàng được gọi là một Cell hay còn gọi là một ô. Mỗi Cell đều có toạ độ (địa chỉ) tương ứng là tên cột, tên hàng VD: D5, H30 ....
14
3. Các thao tác trên bảng tính
15
3. Các thao tác trên bảng tính
a. Mở bảng tính mới.
- Ấn phím: Ctrl + N
- Chọn menu File -> New
- Chọn biểu tượng :
16
3. Các thao tác trên bảng tính
b. Lưu bảng tính.
- Ấn phím: Ctrl + S
- Chọn menu File -> Save
- Chọn biểu tượng:
17
3. Các thao tác trên bảng tính
c. Đóng bảng tính.
- Ấn phím: Ctrl + W
- Chọn menu File -> Close
- Chọn biểu tượng:
18
3. Các thao tác trên bảng tính
d. Mở bảng tính cũ.
- Ấn phím: Ctrl + O
- Chọn menu File -> Open
- Chọn biểu tượng:
19
3. Các thao tác trên bảng tính
e. Các thao tác di chuyển con trỏ
Sử dụng các phím để di chuyển con trỏ ô.
Hoặc kích chuột trái tương ứng vào ô mình chọn.
20
3. Các thao tác trên bảng tính
f. Vùng
Vùng bao gồm nhiều ô liên tục.
Vùng được xác định bởi toạ độ vùng gồm toạ độ ô đầu tiên và toạ độ ô cuối cùng. Ví dụ A1:C5.
Chọn 1 ô: di chuyển con trỏ ô đến ô chọn. Hoặc kích chuột trái vào ô chọn.
21
3. Các thao tác trên bảng tính
f. Vùng
Chọn một cột: nháy chuột tại ký hiệu cột.
Chọn một hàng: nháy chuột tại ký hiệu hàng.
Chọn một vùng:
Đặt con trỏ vào ô đầu vùng, ấn và giữ nút trái chuột, kéo đến ô cuối vùng.
Đặt con trỏ vào ô đầu vùng, ấn giữ phím Shift, dùng các phím di chuyển để di chuyển con trỏ đến ô cuối vùng.
22
3. Các thao tác trên bảng tính
g. Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu phụ thuộc ký tự đầu tiên gõ vào.
Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
Kiểu chuỗi (text): bắt đầu bởi chữ cái, các ký tự như: ‘, “, ^, .
Kiểu số (number): bắt đầu bởi các số từ 0 đến 9, các dấu +, -, (, $.
Kiểu ngày (date): các số ngăn cách bởi dấu “/”, ví dụ 9/17/2007.
23
3. Các thao tác trên bảng tính
Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
Giờ (time): các số ngăn cách bởi dấu “:”, ví dụ 19:30:45.
Công thức (formula): bắt đầu bởi dấu bằng, ví dụ =A1+15, kết quả trong ô cho giá trị công thức.
Hàm (function): bắt đầu bởi dấu “=“ sau đó thêm tên hàm, ví dụ =Sum(14,24). kết quả trong ô cho giá trị hàm trả về.
24
3. Các thao tác trên bảng tính
h. Cách nhập dữ liệu
Đưa con trỏ ô đến ô cần nhập dữ liệu.
Nhập dữ liệu, kết thúc nhập khi ấn phím Enter (xuống ô dưới), hoặc phím Tab (sang ô bên), hoặc phím mũi tên (đến ô kế tiếp theo hướng mũi tên).
25
3. Các thao tác trên bảng tính
i. Xoá dữ liệu trong ô
B1: Chọn ô hoặc vùng ô cần xoá.
B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím.
26
3. Các thao tác trên bảng tính
j. Huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện
Cách 1: nhấn tổ hợp phím Ctrl+Z.
Cách 2: lên menu EditUndo.
Cách 3: nháy chuột vào nút trên thanh Standard.
27
3. Các thao tác trên bảng tính
k. Hiệu chỉnh dữ liệu đã nhập
B1: Chọn ô dữ liệu cần sửa.
B2: Chọn một trong các cách sau:
Nhấn phím F2.
Nháy đúp chuột tại ô dữ liệu.
Nháy chuột tại dòng chứa dữ liệu trên thanh Formula.
28
3. Các thao tác trên bảng tính
m. Sao chép dữ liệu
B1: Chọn vùng dữ liệu cần copy.
B2: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+C, hoặc lên menu EditCopy)
B3: Đưa con trỏ tới ô cần copy đến.
B4: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc lên menu EditPaste)
29
3. Các thao tác trên bảng tính
l. Di chuyển dữ liệu
B1: Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển.
B2: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+X, hoặc lên menu EditCut)
B3: Đưa con trỏ tới ô cần di chuyển đến.
B4: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc lên menu EditPaste)
30
3. Các thao tác trên bảng tính
n. Điền số tự động
B1: Gõ vào ô đầu tiên số đầu của dãy số.
B2: Gõ vào ô kế tiếp số thứ hai của dãy số.
B3: Chọn hai ô vừa gõ.
B4: Đưa con trỏ chuột tới góc phải hai ô vừa chọn (trỏ chuột hình dấu +).
B5: Nhấn nút trái chuột và rê chuột tới ô cuối cùng rồi nhả nút chuột.
31
3. Các thao tác trên bảng tính
o. Nhập công thức tính toán
Công thức tính toán trong Excel bắt đầu bằng dấu “=“.
Phép toán ưu tiên: ngoặc đơn, *, /, +, -.
Các toán tử tính toán: * (nhân), / (chia), + (cộng), - (trừ), ^ (luỹ thừa), & (cộng dồn chuỗi).
32
3. Các thao tác trên bảng tính
p. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối.
Là địa chỉ một ô hay khối ô, được thay thế tương ứng bởi phương, chiều và khoảng cách.
Ví dụ: A8
33
3. Các thao tác trên bảng tính
p. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối.
Khi sao chép công thức, bảng tính sẽ tự động thay đổi địa chỉ.
Ví dụ:
ô C2: “=A2+B2”
ô C3: “=A3+B3”
34
3. Các thao tác trên bảng tính
p. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tuyệt đối.
Là địa chỉ ô hoặc khối không bị thay đổi trong khi sao chép công thức.
Địa chỉ tuyệt đối có dạng
$$
Công thức
=$c$1*a4
35
q. Chuyển đổi giữa các trang tính (sheet)
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
Nháy chuột vào tên sheet cần chuyển đến
36
s. Đổi tên sheet
Cách 1: Lên menu FormatSheetRename
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
Nhập tên mới cho sheet.
Gõ Enter để kết thúc.
37
s. Đổi tên sheet
Cách 2:
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
Nháy chuột phải vào sheet.
Menu xuất hiện, chọn Rename.
Nhập tên mới cho sheet.
Gõ Enter để kết thúc.
38
t. Chèn thêm sheet mới
Lên menu InsertWorksheet.
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
39
x. Xoá sheet
B1: Chọn sheet cần xoá.
B2: lên menu EditDelete Sheet.
Chú ý: nếu sheet có dữ liệu, sẽ xuất hiện câu hỏi.
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
40
II - Các hàm hay sử dụng trong Excel
(02 tiÕt: 02 LT, 0 TH)
Các nguyên tắc cơ bản với hàm:
Dạng thức tổng quát của hàm:
= TênHàm(danh sách các đối số)
TênHàm: do Excel đặt, không phân biệt chữ HOA chữ thường.
Danh sách các đối số:
Có thể là trị số, là địa chỉ ô, tên vùng, công thức, hàm.
Các đối số phải được đặt trong ngoặc đơn
41
II - Các hàm hay sử dụng
Ngoài cách đánh trực tiếp hàm tại ô, ta có thể gọi hàm thông qua biểu tượng trên thanh standard.
Gọi hàm
Chọn hàm
Chọn nhóm hàm
42
Các hàm đơn giản:
ABS(n): Cho giá trị tuyệt đối của biểu thức số n;
SQRT(n): Cho trị là căn bậc hai của số n;
PI(): Cho trị là số Pi;
FACT(n): tính n giai thừa;
int(n): cho trị là phần nguyên của biểu thức số n;
mod(n,m): Cho phần dư của phép chia số nguyên n cho m;
day(dữ liệu kiểu ngày): cho trị ngày của dữ liệu kiểu ngày;
month(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị tháng của dữ liệu kiểu ngày;
year(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị năm của dữ liệu kiểu ngày;
now(): trả về ngày và giờ hiện hành của hệ thống;
today(): trả về ngày hiện hành của hệ thống;
43
len(text): cho độ dài của chuỗi text;
lower(text): chuyển chuỗi text thành chuỗi chữ thường;
upper(text): chuyển chuỗi text thành chuỗi chữ hoa;
proper(text): chuyển các ký tự đầu từ của chuỗi text thành chữ hoa;
44
II - Các hàm hay sử dụng
1. Hàm SUM
Tính tổng các giá trị của danh sách đối số.
Dạng hàm:
SUM(đs1, đs2, ..., đsN)
hoặc SUM(địa chỉ khối ô)
Ví dụ: Bài BÁO CÁO BÁN HÀNG
45
2. Hàm AVERAGE
Tính trung bình cộng các giá trị của danh sách Đối số.
Dạng thức:
AVERAGE(Đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)
Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô, vùng ô.
II - Các hàm hay sử dụng
46
3. Hàm MAX, MIN
Cho giá trị cao nhất và thấp nhất trong danh sách đối số.
Dạng thức:
MAX(Đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)
Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô, vùng ô.
MIN(Đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)
II - Các hàm hay sử dụng
47
4. Hàm RANK
Tìm thứ bậc của một giá trị trong một dãy giá trị.
Dạng thức:
RANK(Giá trị, vùng dãy giá trị, cách xếp thứ bậc)
Giá trị: giá trị hoặc địa chỉ ô.
Vùng dãy giá trị: Vùng ô.
Cách xếp thứ bậc: Tăng hoặc giảm dần. Có hai giá trị
0: Sắp xếp theo trật tự giảm dần.
1: Sắp xếp theo trật tự tăng dần.
II - Các hàm hay sử dụng
48
5. Hàm AND
Giá trị là:
TRUE nếu tất cả các tham số là TRUE.
FALSE nếu một trong các tham số là FALSE
Dạng thức:
AND(logical1, logical2, ..., logical30)
Logical biểu diễn một điều kiện, các điều kiện này có thể lượng giá TRUE hay FALSE.
II - Các hàm hay sử dụng
49
6. Hàm OR
Giá trị là:
TRUE nếu một tham số lượng giá là TRUE.
FALSE nếu tất cả các tham số có giá trị là FALSE.
Dạng thức:
OR(logical1, logical2, ..., logical30)
Logical biểu diễn một điều kiện, các điều kiện này có thể lượng giá TRUE hay FALSE.
II. Các hàm hay sử dụng
50
7. Hàm NOT
Đổi ngược lượng giá của tham số.
Dạng thức:
NOT(logical)
Logical là một biểu thức có thể đánh giá TRUE hay FALSE.
II. Các hàm hay sử dụng
51
8. Hàm IF
Nếu biểu thức điều kiện đúng thì hàm nhận giá trị khi đúng, ngược lại sẽ nhận giá trị khi sai.
Dạng thức:
IF(Biểu thức điều kiện, giá trị khi đúng, giá trị khi sai)
Biểu thức điều kiện là biểu thức logic bất kỳ, nhận giá trị TRUE hay FALSE.
II. Các hàm hay sử dụng
52
9. Hàm COUNTIF
Đếm số lượng các ô trong miền đếm thoả mãn điều kiện
Dạng thức:
countif(Miền_đếm, điều_kiện)
II. Các hàm hay sử dụng
53
III - Định dạng dữ liệu bảng tính
(03 tiÕt: 03 LT, 0 TH)
54
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
1. Định dạng ký tự
B1: Chọn khối ô cần định dạng.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Font
Chọn Font chữ
Chọn kiểu chữ: bình thường, nghiêng, đậm, đậm nghiêng
Chọn kiểu gạch chân cho chữ.
Chọn màu cho chữ.
Chọn cỡ chữ.
OK để đồng ý
55
2. Chọn màu nền, kiểu tô nền
B1: Chọn khối ô cần tô nền.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Patterns
Chọn màu nền
Chọn kiểu nền
Đồng ý
56
3. Tạo khung cho bảng
B1: Chọn khối ô cần tạo khung.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Border
Chọn kiểu đường kẻ
Chọn màu đường kẻ
Đồng ý
57
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
4. Định dạng dữ liệu số
B1: Chọn khối ô cần định dạng số.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Number
Chọn Number
Số chữ số sau dấu phẩy
Đồng ý
Cách hiển thị số âm
58
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
4. Định dạng dữ liệu số
Ta có thể định dạng số nhờ các nút trên thanh công cụ Formatting.
Kiểu tiền tệ
Kiểu phần trăm
Phân nhóm hàng nghìn
Tăng phần lẻ thập phân
Giảm phần lẻ thập phân
59
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
5. Thay đổi cách hiển thị một số dữ liệu khác.
Vẫn thẻ lệnh Number, chúng ta có thể thay đổi các kiểu dữ liệu khác:
General: mặc định dữ liệu hiển thị như đã nhập.
Date: định dạng dữ liệu kiểu ngày.
Time: định dạng dữ liệu kiểu thời gian.
Text: định dạng dữ liệu kiểu chuỗi.
Custom: định dạng dữ liệu kiểu tuỳ ý.
60
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
6. Dùng biểu tượng trên thanh định dạng để định vị trí dữ liệu, định dạng dữ liệu.
Font chữ
Cỡ chữ
Chữ đậm
Chữ nghiêng
Chữ gạch chân
Chộn dữ liệu
61
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
7. Thay đổi độ rộng hẹp của cột.
B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2 tiêu đề cột.
B2: Kích và rê chuột
sang trái (làm hẹp)
hoặc sang phải (làm
rộng) cho đến khi vừa ý.
Nếu muốn thay đổi độ rộng của nhiều cột, ta phải chọn những cột cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2.
62
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
8. Thay đổi độ cao của hàng.
B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2 tiêu đề dòng.
B2: Kích và rê chuột
lên trên (làm hẹp)
hoặc xuống dưới (làm
cao) cho đến khi vừa ý.
Nếu muốn thay đổi độ cao của nhiều hàng, ta phải chọn những hàng cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2.
63
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
9. Chèn thêm cột.
- Thêm một trắng vào sau cột B.
Kích chuột phải vào cột liền sau với cột B, xuất hiện menu.
Trên menu đó, kích chuột tại dòng Insert.
64
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
9. Chèn thêm cột.
Chú ý: để thêm bao nhiêu cột trắng thì ta bôi đen bấy nhiêu cột về phía sau cột ta muốn thêm.
65
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
10. Chèn thêm dòng
Thêm dòng trắng vào dưới 1 dòng.
Kích chuột phải vào dòng liền sau với dòng cần thêm, xuất hiện menu.
Trên menu đó, kích chuột tại dòng Insert.
66
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
11. Chèn thêm dòng
Chú ý: để thêm bao nhiêu hàng trắng thì ta bôi đen bấy nhiêu hàng về phía dưới hàng ta muốn thêm.
67
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
12. Xoá một dòng (cột)
Kích chuột phải tại dòng (cột) muốn xoá, xuất hiện menu.
Kích chuột tại dòng Delete.
68
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
13. Làm ẩn cột (dòng)
Kích chuột phải tại cột (dòng) cần làm ẩn, xuất hiện menu.
Chọn dòng Hide.
69
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
14. Hiển thị cột (dòng) đã ẩn
Chọn hai cột (dòng) chứa cột (dòng) ẩn.
Kích chuột phải tại
cột (dòng) vừa chọn,
xuất hiện menu.
Chọn dòng Unhide.
70
IV.Biểu đồ bảng tính và chèn hình ảnh (02 LT, 0 TH)
71
IV. Đồ thị
Chọn miền dữ liệu vẽ đồ thị, chú ý chọn cả 1 tiêu đề hàng và 1 tiêu đề cột đối với các đồ thị kiểu Column, Line và Pie.
Bấm nút Chart Wizard trên Toolbar hoặc vào menu Insert/Chart… Hộp thoại Chart Wizard hiện ra giúp tạo đồ thị qua 4 bước:
Định kiểu đồ thị
Định dữ liệu
Các lựa chọn: tiêu đề, các trục, chú giải …
Chọn nơi hiện đồ thị
72
Bước 1: Định kiểu đồ thị
Chọn kiểu đồ thị có sẵn:
+ Column: cột dọc
+ Line: đường so sánh
+ Pie: bánh tròn
+ XY: đường tương quan
Chọn một dạng của kiểu đã chọn
73
Bước 2: Định dữ liệu
Miền DL vẽ đồ thị
Chọn DL vẽ đồ thị theo hàng hoặc theo cột
Tiêu đề hàng hiện tại đây
Tiêu đề cột làm chú giải
74
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Titles
Tiêu đề đồ thị và tiêu đề các trục
Nhập tiêu đề đồ thị
Nhập tiêu đề trục X
Nhập tiêu đề trục Y
75
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Legend
Chú giải
Hiện/ẩn chú giải
Vị trí đặt chú giải
Chú giải
76
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Data Labels
Nhãn dữ liệu
Không hiện
Hiện nhãn và phần trăm
Nhãn dữ liệu
Hiện g/t
Hiện phần trăm
Hiện nhãn
77
Bước 4: Định nơi đặt đồ thị
Đồ thị hiện trên 1 sheet mới
Đồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tại
78
Khi đồ thị đã được tạo, có thể:
Chuyển đồ thị tới vị trí mới.
Thay đổi kích thước đồ thị
Thay đổi các thuộc tính của đồ thị (tiêu đề, chú giải, …).
Thay đổi các thuộc tính của các thành phần đồ thị (font chữ, tỷ lệ các trục, màu sắc nền,…) bằng cách nháy chuột phải vào thành phần đó và chọn Format …
79
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi tỷ lệ trên trục
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Khoảng cách các điểm chia
Chuột phải
trên trục,
chọn Format
Axis
80
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Đối với đồ thị dạng Line, nhiều khi đồ thị vẽ xong như trên nhưng vẫn chưa chính xác vì các mốc thời gian không nằm đúng điểm chia trên trục X, do lựa chọn mặc định của Excel.
81
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Để sửa đổi chỉ cần bỏ lựa chọn mặc định của Excel như hình trên là được. Tuy đơn giản nhưng cần nhớ vì hầu như 100% SV làm báo cáo TN mắc phải lỗi này mà không biết sửa.
82
V. Cơ sở dữ liệu bảng tính
(02 tiết: 02 LT, 0TH)
83
1. Khái niệm
CSDL gồm các trường (field) và bản ghi (record).
Trường là một cột CSDL, mỗi trường biểu thị một thuộc tính của đối tượng và có kiểu dữ liệu nhất định.
Bản ghi là một hàng dữ liệu.
Dòng đầu của miền CSDL chứa các tên trường, các dòng tiếp sau là các bản ghi.
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
84
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
2. Sắp xếp dữ liệu
Các bước để xắp sếp dữ liệu:
B1: Chọn vùng dữ liệu cần xắp sếp.
B2: Lên menu Datasort..., xuất hiện hộp thoại
85
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
2. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp tăng dần
Sắp xếp giảm dần
Dòng đầu là tên trường (không s.xếp)
Không có dòng tiêu đề
86
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Tuỳ chọn sắp xếp
Sắp xếp theo cột
Sắp xếp theo hàng
2. Sắp xếp dữ liệu
87
3. Lọc thông tin trong cơ sở dữ liệu
B1: Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường.
B2: lên menu DataFilterAutoFilter.
ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh sách
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
88
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
89
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống:
All: để hiện lại mọi bản ghi
Top 10…: các giá trị lớn nhất
Custom…: tự định điều kiện lọc
Các giá trị của cột
90
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Nếu chọn Customs sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter để người sử dụng tự định điều kiện lọc:
Điều kiện đầu tiên
Giá trị đầu
Điều kiện tiếp theo
Giá trị tiếp theo
91
VI – In ấn (02 tiết: 02 LT, 0 TH)
92
1. Định dạng trang
Công việc chuẩn bị in ấn bảng tính bao gồm các phần việc được thực hiện từ lệnh File/Page Setup. Trong hộp hội thoại Page Setup ta có thể thực hiện các công việc sau:
Vào các thông số in bao gồm 4 loại thông số:
Page: Các thông số trang giấy in.
Margins: Các thông số lề trang in.
Header/Footer: Tiêu đề trang in (nếu cần thiết).
Sheet: Các thông số về dữ liệu cần in trên bảng tính.
93
Nút Print Preview dùng để kiểm tra trước khi in ra giấy in.
Nút Print dùng để ra lệnh in.
Nút Option dùng để đặt lại các thông số máy in. Nút OK đóng cửa sổ Page Setup.
94
1.1 Thẻ Page
Orientation: hướng in.
Scaling: tỷ lệ in. Có hai lựa chọn sau:
Adjust to: tỷ lệ in so với dạng chuẩn.
Fit to: dãn/nén vùng in trong số trang được chỉ ra bởi các thông số về chiều rộng (wide) và chiều dài (tall).
Paper Size: nhấp chuột thước giấy in.
Print Quality: chất lượng in.
First Page Number: số trang bắt đầu cần đánh số.
95
1.2. Thẻ Margins
Các thông số lề
Top, Bottom, Left, Right: lề trên, dưới, trái, phải.
From Edge/Header, Footer: khoảng cách từ mép trang giấy đến tiêu đề trang.
Center on Page: in vào giữa trang theo chiều: Horizontally (ngang), Vertically (dọc).
96
1.3. Thẻ Header/Footer
Các thông số về tiêu đề được đưa vào tự động hoặc bằng tay khi nhấn các nút Customize Header hoặc Customize Footer.
Left section, Center section, Right section: vị trí trình bày tiêu đề trong trang.
Các nút phía trên dùng để: trình bày font chữ, chèn số trang, tổng số trang, ngày giờ hệ thống.
97
4. Thẻ Sheet
Print Area: chọn vùng dữ liệu cần in.
Print Titles: tiêu đề hàng, cột của dữ liệu, trong đó:
Row to repeat at top: tiêu đề hàng. Các hàng được in ra ở mọi trang.
Column to repeat at left: tiêu đề cột. Các cột được in ra ở mọi trang.
Print: lựa chọn kiểu in
Row and Column Heading: in tiêu đề hàng, cột của bảng tính.
Gridlines: in ra lưới của các ô bảng tính.
Comment: in chú thích.
Draft Quality: in nhanh (bỏ qua format).
Black and white: in đen trắng.
Page Order: thứ tự in.
Down, then over: in từ trên xuống dưới trước, sau đó mới sang ngang.
Over, then down: in sang ngang trước, sau đó mới xuống dưới.
98
2. In ấn
Công việc in trong EXCEL được thực hiện bằng lệnh File/Print. Hộp hội thoại Print xuất hiện.
Printer: tên của máy in, kiểu máy in, ...
Nút Properties: chọn các thông số của máy in như khổ giấy, hướng giấy, chế độ phân giải màu, chất lượng in, ...
Page Range: lựa chọn vùng in.
All: in toàn bộ các trang.
Pages From...To: in hạn chế các trang từ...đến trang ...
99
Print What:
Selection: chỉ in vùng được chọn.
Selected Sheet: in các sheet đang làm việc.
Entire Workbook: in toàn bộ Workbook.
Copies: số lượng bản in.
Print to file: được chọn nếu muốn văn bản ra file.
Nút Preview: dùng để xem tổng quát bảng tính trước khi in chính thức ra giấy in.
Sau khi đã chọn xong các thông số in nhấp chuột chuột tại nút OK hoặc nhấn Enter để bắt đầu công việc in.
100
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
VLOOKUP(trị_tra_cứu,bảng_tra_cứu, cột_lấy_dữ_liệu, [True/False]): tra cứu g/t với các g/t trong cột đầu tiên của bảng và hiển thị dữ liệu tương ứng trong bảng tra cứu nằm trên cột ở đối số 3.
VD: = VLOOKUP(E3, $E$12:$F$16, 2, True)
- Nếu g/t tra cứu nhỏ hơn g/t nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng thì trả về lỗi #N/A.
101
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
- Nếu đối số thứ 4 bằng True (hoặc 1):
+ Các g/t trong cột đầu tiên của bảng phải được sắp xếp tăng dần.
+ Nếu g/t tra cứu không có trong cột đầu tiên của bảng thì hàm sẽ tra cứu g/t trong bảng g/t tra cứu.
102
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
103
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
HLOOKUP(g/t,bảng_g/t,hàng_lấy_d.liệu, [1/0]): hàm tra cứu theo hàng, tương tự hàm VLOOKUP.
104
Củng cố - dặn dò:
Tích cực thực hành các thao tác do giáo viên hướng dẫn;
Làm các bài thực hành trong sách giáo trình và do giáo viên đưa ra;
áp dụng vào các bài tập thực tế;
M?t s? hm thu?ng dựng trong Excel: Sum, Average, and, or, not, ...
Chốn bi?u d? b?ng tớnh dựng l?nh Insert -> Chart
S?p x?p d? li?u trong Excel dựng l?nh Data -> Sort;
D?nh d?ng d? li?u trong Excel tuong t? nhu trong Word
(16 Tiết: 16 LT, 0: LT, 1: Ktra)
2
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giới thiệu được hệ excecl và các chức năng cơ bản của Exxcel.
Hiểu các kiến thức cơ bản về soạn thảo, trình bày trang trong Excel
2. Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản của Excel.
Soạn thảo và trình bày đẹp, đúng quy định một tệp bảng tính.
Thực hiện các thao tác trong trang bảng tính thuần thục;
Sử dụng các công thức tính toán nhanh chóng, sử dụng thành thạo các hàm, các thao tác trong CSDL bảng tính
3. Thái độ:
Có ý thức học tập, lên lớp đầy đủ.
Thực hành chăm chỉ, tích cực tìm tòi, khám phá nội dung bài học qua máy tính.
3
II - Phần chuẩn bị
Phần chuẩn bị của thầy: Giáo án, tài liệu, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Microsoft Excel;
Phần chuẩn bị của trò: Sách vở, tài liệu, chuẩn bị bài trước khi đến lớp;
III - Tài liệu tham khảo:
Tin học VP - NXB Giao thông vận tải - Bùi Thế Tâm;
IV - Nội dung bài mới:
4
1. Giới thiệu Excel
I - Các thao tác cơ bản trong Excel
5
1. Giới thiệu Excel
Biểu tượng của chương trình Excel
Biểu tượng của tệp chương trình Excel thông thường
6
1. Giới thiệu Excel
1. Khởi động
Menu StartAll Programs Microsoft Office Excel
Hoặc kích vào
biểu tượng chương
trình Excel ngoài
màn hình.
7
1. Giới thiệu Excel
2. Giao diện
Menu
Standard
Formatting
Các hàng
Các cột
Trang tính
Con trỏ ô
Vùng nhập dữ liệu
Thanh công thức - Formula
8
1. Giới thiệu Excel
3. Thanh công cụ
Thanh chuẩn - Standard
Thanh định dạng - Formatting
9
1. Giới thiệu Excel
3. Thanh công cụ
Ngoài ra còn có các thanh công cụ khác.
Để hiển thị các thanh công cụ ta vào menu ViewToolbars rồi kích vào thanh công cụ đó
10
1. Giới thiệu Excel
4. Thoát khỏi Excel
Lên menu FileExit.
Hoặc kích vào nút
Chú ý: cần lưu tài liệu rồi mới thoát.
11
2. Các khái niệm cơ bản trong Excel
12
2. Các khái niệm cơ bản trong Excel
Bảng tính (sheet) là một bảng tính rất lớn bao gồm 256 cột được đánh thứ tự theo bảng chữ cái A, B, C... IV và 65536 hàng được đánh theo thứ tự số: 1, 2, 3, ...65536.
Tệp bảng tính (work sheet) là một file chứa bảng tính, trong một tệp bảng tính có thể chứa rất nhiều bảng tính. Tệp này có phần mở rộng là .xls.
13
2. Các khái niệm cơ bản trong Excel
Cell: Ứng với một cột và một hàng được gọi là một Cell hay còn gọi là một ô. Mỗi Cell đều có toạ độ (địa chỉ) tương ứng là tên cột, tên hàng VD: D5, H30 ....
14
3. Các thao tác trên bảng tính
15
3. Các thao tác trên bảng tính
a. Mở bảng tính mới.
- Ấn phím: Ctrl + N
- Chọn menu File -> New
- Chọn biểu tượng :
16
3. Các thao tác trên bảng tính
b. Lưu bảng tính.
- Ấn phím: Ctrl + S
- Chọn menu File -> Save
- Chọn biểu tượng:
17
3. Các thao tác trên bảng tính
c. Đóng bảng tính.
- Ấn phím: Ctrl + W
- Chọn menu File -> Close
- Chọn biểu tượng:
18
3. Các thao tác trên bảng tính
d. Mở bảng tính cũ.
- Ấn phím: Ctrl + O
- Chọn menu File -> Open
- Chọn biểu tượng:
19
3. Các thao tác trên bảng tính
e. Các thao tác di chuyển con trỏ
Sử dụng các phím để di chuyển con trỏ ô.
Hoặc kích chuột trái tương ứng vào ô mình chọn.
20
3. Các thao tác trên bảng tính
f. Vùng
Vùng bao gồm nhiều ô liên tục.
Vùng được xác định bởi toạ độ vùng gồm toạ độ ô đầu tiên và toạ độ ô cuối cùng. Ví dụ A1:C5.
Chọn 1 ô: di chuyển con trỏ ô đến ô chọn. Hoặc kích chuột trái vào ô chọn.
21
3. Các thao tác trên bảng tính
f. Vùng
Chọn một cột: nháy chuột tại ký hiệu cột.
Chọn một hàng: nháy chuột tại ký hiệu hàng.
Chọn một vùng:
Đặt con trỏ vào ô đầu vùng, ấn và giữ nút trái chuột, kéo đến ô cuối vùng.
Đặt con trỏ vào ô đầu vùng, ấn giữ phím Shift, dùng các phím di chuyển để di chuyển con trỏ đến ô cuối vùng.
22
3. Các thao tác trên bảng tính
g. Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu phụ thuộc ký tự đầu tiên gõ vào.
Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
Kiểu chuỗi (text): bắt đầu bởi chữ cái, các ký tự như: ‘, “, ^, .
Kiểu số (number): bắt đầu bởi các số từ 0 đến 9, các dấu +, -, (, $.
Kiểu ngày (date): các số ngăn cách bởi dấu “/”, ví dụ 9/17/2007.
23
3. Các thao tác trên bảng tính
Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
Giờ (time): các số ngăn cách bởi dấu “:”, ví dụ 19:30:45.
Công thức (formula): bắt đầu bởi dấu bằng, ví dụ =A1+15, kết quả trong ô cho giá trị công thức.
Hàm (function): bắt đầu bởi dấu “=“ sau đó thêm tên hàm, ví dụ =Sum(14,24). kết quả trong ô cho giá trị hàm trả về.
24
3. Các thao tác trên bảng tính
h. Cách nhập dữ liệu
Đưa con trỏ ô đến ô cần nhập dữ liệu.
Nhập dữ liệu, kết thúc nhập khi ấn phím Enter (xuống ô dưới), hoặc phím Tab (sang ô bên), hoặc phím mũi tên (đến ô kế tiếp theo hướng mũi tên).
25
3. Các thao tác trên bảng tính
i. Xoá dữ liệu trong ô
B1: Chọn ô hoặc vùng ô cần xoá.
B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím.
26
3. Các thao tác trên bảng tính
j. Huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện
Cách 1: nhấn tổ hợp phím Ctrl+Z.
Cách 2: lên menu EditUndo.
Cách 3: nháy chuột vào nút trên thanh Standard.
27
3. Các thao tác trên bảng tính
k. Hiệu chỉnh dữ liệu đã nhập
B1: Chọn ô dữ liệu cần sửa.
B2: Chọn một trong các cách sau:
Nhấn phím F2.
Nháy đúp chuột tại ô dữ liệu.
Nháy chuột tại dòng chứa dữ liệu trên thanh Formula.
28
3. Các thao tác trên bảng tính
m. Sao chép dữ liệu
B1: Chọn vùng dữ liệu cần copy.
B2: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+C, hoặc lên menu EditCopy)
B3: Đưa con trỏ tới ô cần copy đến.
B4: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc lên menu EditPaste)
29
3. Các thao tác trên bảng tính
l. Di chuyển dữ liệu
B1: Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển.
B2: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+X, hoặc lên menu EditCut)
B3: Đưa con trỏ tới ô cần di chuyển đến.
B4: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc lên menu EditPaste)
30
3. Các thao tác trên bảng tính
n. Điền số tự động
B1: Gõ vào ô đầu tiên số đầu của dãy số.
B2: Gõ vào ô kế tiếp số thứ hai của dãy số.
B3: Chọn hai ô vừa gõ.
B4: Đưa con trỏ chuột tới góc phải hai ô vừa chọn (trỏ chuột hình dấu +).
B5: Nhấn nút trái chuột và rê chuột tới ô cuối cùng rồi nhả nút chuột.
31
3. Các thao tác trên bảng tính
o. Nhập công thức tính toán
Công thức tính toán trong Excel bắt đầu bằng dấu “=“.
Phép toán ưu tiên: ngoặc đơn, *, /, +, -.
Các toán tử tính toán: * (nhân), / (chia), + (cộng), - (trừ), ^ (luỹ thừa), & (cộng dồn chuỗi).
32
3. Các thao tác trên bảng tính
p. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối.
Là địa chỉ một ô hay khối ô, được thay thế tương ứng bởi phương, chiều và khoảng cách.
Ví dụ: A8
33
3. Các thao tác trên bảng tính
p. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối.
Khi sao chép công thức, bảng tính sẽ tự động thay đổi địa chỉ.
Ví dụ:
ô C2: “=A2+B2”
ô C3: “=A3+B3”
34
3. Các thao tác trên bảng tính
p. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tuyệt đối.
Là địa chỉ ô hoặc khối không bị thay đổi trong khi sao chép công thức.
Địa chỉ tuyệt đối có dạng
$
Công thức
=$c$1*a4
35
q. Chuyển đổi giữa các trang tính (sheet)
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
Nháy chuột vào tên sheet cần chuyển đến
36
s. Đổi tên sheet
Cách 1: Lên menu FormatSheetRename
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
Nhập tên mới cho sheet.
Gõ Enter để kết thúc.
37
s. Đổi tên sheet
Cách 2:
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
Nháy chuột phải vào sheet.
Menu xuất hiện, chọn Rename.
Nhập tên mới cho sheet.
Gõ Enter để kết thúc.
38
t. Chèn thêm sheet mới
Lên menu InsertWorksheet.
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
39
x. Xoá sheet
B1: Chọn sheet cần xoá.
B2: lên menu EditDelete Sheet.
Chú ý: nếu sheet có dữ liệu, sẽ xuất hiện câu hỏi.
3. Thao tác với tệp tính và bảng tính
40
II - Các hàm hay sử dụng trong Excel
(02 tiÕt: 02 LT, 0 TH)
Các nguyên tắc cơ bản với hàm:
Dạng thức tổng quát của hàm:
= TênHàm(danh sách các đối số)
TênHàm: do Excel đặt, không phân biệt chữ HOA chữ thường.
Danh sách các đối số:
Có thể là trị số, là địa chỉ ô, tên vùng, công thức, hàm.
Các đối số phải được đặt trong ngoặc đơn
41
II - Các hàm hay sử dụng
Ngoài cách đánh trực tiếp hàm tại ô, ta có thể gọi hàm thông qua biểu tượng trên thanh standard.
Gọi hàm
Chọn hàm
Chọn nhóm hàm
42
Các hàm đơn giản:
ABS(n): Cho giá trị tuyệt đối của biểu thức số n;
SQRT(n): Cho trị là căn bậc hai của số n;
PI(): Cho trị là số Pi;
FACT(n): tính n giai thừa;
int(n): cho trị là phần nguyên của biểu thức số n;
mod(n,m): Cho phần dư của phép chia số nguyên n cho m;
day(dữ liệu kiểu ngày): cho trị ngày của dữ liệu kiểu ngày;
month(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị tháng của dữ liệu kiểu ngày;
year(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị năm của dữ liệu kiểu ngày;
now(): trả về ngày và giờ hiện hành của hệ thống;
today(): trả về ngày hiện hành của hệ thống;
43
len(text): cho độ dài của chuỗi text;
lower(text): chuyển chuỗi text thành chuỗi chữ thường;
upper(text): chuyển chuỗi text thành chuỗi chữ hoa;
proper(text): chuyển các ký tự đầu từ của chuỗi text thành chữ hoa;
44
II - Các hàm hay sử dụng
1. Hàm SUM
Tính tổng các giá trị của danh sách đối số.
Dạng hàm:
SUM(đs1, đs2, ..., đsN)
hoặc SUM(địa chỉ khối ô)
Ví dụ: Bài BÁO CÁO BÁN HÀNG
45
2. Hàm AVERAGE
Tính trung bình cộng các giá trị của danh sách Đối số.
Dạng thức:
AVERAGE(Đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)
Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô, vùng ô.
II - Các hàm hay sử dụng
46
3. Hàm MAX, MIN
Cho giá trị cao nhất và thấp nhất trong danh sách đối số.
Dạng thức:
MAX(Đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)
Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô, vùng ô.
MIN(Đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)
II - Các hàm hay sử dụng
47
4. Hàm RANK
Tìm thứ bậc của một giá trị trong một dãy giá trị.
Dạng thức:
RANK(Giá trị, vùng dãy giá trị, cách xếp thứ bậc)
Giá trị: giá trị hoặc địa chỉ ô.
Vùng dãy giá trị: Vùng ô.
Cách xếp thứ bậc: Tăng hoặc giảm dần. Có hai giá trị
0: Sắp xếp theo trật tự giảm dần.
1: Sắp xếp theo trật tự tăng dần.
II - Các hàm hay sử dụng
48
5. Hàm AND
Giá trị là:
TRUE nếu tất cả các tham số là TRUE.
FALSE nếu một trong các tham số là FALSE
Dạng thức:
AND(logical1, logical2, ..., logical30)
Logical biểu diễn một điều kiện, các điều kiện này có thể lượng giá TRUE hay FALSE.
II - Các hàm hay sử dụng
49
6. Hàm OR
Giá trị là:
TRUE nếu một tham số lượng giá là TRUE.
FALSE nếu tất cả các tham số có giá trị là FALSE.
Dạng thức:
OR(logical1, logical2, ..., logical30)
Logical biểu diễn một điều kiện, các điều kiện này có thể lượng giá TRUE hay FALSE.
II. Các hàm hay sử dụng
50
7. Hàm NOT
Đổi ngược lượng giá của tham số.
Dạng thức:
NOT(logical)
Logical là một biểu thức có thể đánh giá TRUE hay FALSE.
II. Các hàm hay sử dụng
51
8. Hàm IF
Nếu biểu thức điều kiện đúng thì hàm nhận giá trị khi đúng, ngược lại sẽ nhận giá trị khi sai.
Dạng thức:
IF(Biểu thức điều kiện, giá trị khi đúng, giá trị khi sai)
Biểu thức điều kiện là biểu thức logic bất kỳ, nhận giá trị TRUE hay FALSE.
II. Các hàm hay sử dụng
52
9. Hàm COUNTIF
Đếm số lượng các ô trong miền đếm thoả mãn điều kiện
Dạng thức:
countif(Miền_đếm, điều_kiện)
II. Các hàm hay sử dụng
53
III - Định dạng dữ liệu bảng tính
(03 tiÕt: 03 LT, 0 TH)
54
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
1. Định dạng ký tự
B1: Chọn khối ô cần định dạng.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Font
Chọn Font chữ
Chọn kiểu chữ: bình thường, nghiêng, đậm, đậm nghiêng
Chọn kiểu gạch chân cho chữ.
Chọn màu cho chữ.
Chọn cỡ chữ.
OK để đồng ý
55
2. Chọn màu nền, kiểu tô nền
B1: Chọn khối ô cần tô nền.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Patterns
Chọn màu nền
Chọn kiểu nền
Đồng ý
56
3. Tạo khung cho bảng
B1: Chọn khối ô cần tạo khung.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Border
Chọn kiểu đường kẻ
Chọn màu đường kẻ
Đồng ý
57
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
4. Định dạng dữ liệu số
B1: Chọn khối ô cần định dạng số.
B2: Lên menu Format/Cells..., xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Number
Chọn Number
Số chữ số sau dấu phẩy
Đồng ý
Cách hiển thị số âm
58
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
4. Định dạng dữ liệu số
Ta có thể định dạng số nhờ các nút trên thanh công cụ Formatting.
Kiểu tiền tệ
Kiểu phần trăm
Phân nhóm hàng nghìn
Tăng phần lẻ thập phân
Giảm phần lẻ thập phân
59
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
5. Thay đổi cách hiển thị một số dữ liệu khác.
Vẫn thẻ lệnh Number, chúng ta có thể thay đổi các kiểu dữ liệu khác:
General: mặc định dữ liệu hiển thị như đã nhập.
Date: định dạng dữ liệu kiểu ngày.
Time: định dạng dữ liệu kiểu thời gian.
Text: định dạng dữ liệu kiểu chuỗi.
Custom: định dạng dữ liệu kiểu tuỳ ý.
60
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
6. Dùng biểu tượng trên thanh định dạng để định vị trí dữ liệu, định dạng dữ liệu.
Font chữ
Cỡ chữ
Chữ đậm
Chữ nghiêng
Chữ gạch chân
Chộn dữ liệu
61
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
7. Thay đổi độ rộng hẹp của cột.
B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2 tiêu đề cột.
B2: Kích và rê chuột
sang trái (làm hẹp)
hoặc sang phải (làm
rộng) cho đến khi vừa ý.
Nếu muốn thay đổi độ rộng của nhiều cột, ta phải chọn những cột cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2.
62
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
8. Thay đổi độ cao của hàng.
B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2 tiêu đề dòng.
B2: Kích và rê chuột
lên trên (làm hẹp)
hoặc xuống dưới (làm
cao) cho đến khi vừa ý.
Nếu muốn thay đổi độ cao của nhiều hàng, ta phải chọn những hàng cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2.
63
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
9. Chèn thêm cột.
- Thêm một trắng vào sau cột B.
Kích chuột phải vào cột liền sau với cột B, xuất hiện menu.
Trên menu đó, kích chuột tại dòng Insert.
64
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
9. Chèn thêm cột.
Chú ý: để thêm bao nhiêu cột trắng thì ta bôi đen bấy nhiêu cột về phía sau cột ta muốn thêm.
65
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
10. Chèn thêm dòng
Thêm dòng trắng vào dưới 1 dòng.
Kích chuột phải vào dòng liền sau với dòng cần thêm, xuất hiện menu.
Trên menu đó, kích chuột tại dòng Insert.
66
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
11. Chèn thêm dòng
Chú ý: để thêm bao nhiêu hàng trắng thì ta bôi đen bấy nhiêu hàng về phía dưới hàng ta muốn thêm.
67
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
12. Xoá một dòng (cột)
Kích chuột phải tại dòng (cột) muốn xoá, xuất hiện menu.
Kích chuột tại dòng Delete.
68
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
13. Làm ẩn cột (dòng)
Kích chuột phải tại cột (dòng) cần làm ẩn, xuất hiện menu.
Chọn dòng Hide.
69
III. Định dạng dữ liệu bảng tính
14. Hiển thị cột (dòng) đã ẩn
Chọn hai cột (dòng) chứa cột (dòng) ẩn.
Kích chuột phải tại
cột (dòng) vừa chọn,
xuất hiện menu.
Chọn dòng Unhide.
70
IV.Biểu đồ bảng tính và chèn hình ảnh (02 LT, 0 TH)
71
IV. Đồ thị
Chọn miền dữ liệu vẽ đồ thị, chú ý chọn cả 1 tiêu đề hàng và 1 tiêu đề cột đối với các đồ thị kiểu Column, Line và Pie.
Bấm nút Chart Wizard trên Toolbar hoặc vào menu Insert/Chart… Hộp thoại Chart Wizard hiện ra giúp tạo đồ thị qua 4 bước:
Định kiểu đồ thị
Định dữ liệu
Các lựa chọn: tiêu đề, các trục, chú giải …
Chọn nơi hiện đồ thị
72
Bước 1: Định kiểu đồ thị
Chọn kiểu đồ thị có sẵn:
+ Column: cột dọc
+ Line: đường so sánh
+ Pie: bánh tròn
+ XY: đường tương quan
Chọn một dạng của kiểu đã chọn
73
Bước 2: Định dữ liệu
Miền DL vẽ đồ thị
Chọn DL vẽ đồ thị theo hàng hoặc theo cột
Tiêu đề hàng hiện tại đây
Tiêu đề cột làm chú giải
74
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Titles
Tiêu đề đồ thị và tiêu đề các trục
Nhập tiêu đề đồ thị
Nhập tiêu đề trục X
Nhập tiêu đề trục Y
75
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Legend
Chú giải
Hiện/ẩn chú giải
Vị trí đặt chú giải
Chú giải
76
Bước 3: Các lựa chọn - Tab Data Labels
Nhãn dữ liệu
Không hiện
Hiện nhãn và phần trăm
Nhãn dữ liệu
Hiện g/t
Hiện phần trăm
Hiện nhãn
77
Bước 4: Định nơi đặt đồ thị
Đồ thị hiện trên 1 sheet mới
Đồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tại
78
Khi đồ thị đã được tạo, có thể:
Chuyển đồ thị tới vị trí mới.
Thay đổi kích thước đồ thị
Thay đổi các thuộc tính của đồ thị (tiêu đề, chú giải, …).
Thay đổi các thuộc tính của các thành phần đồ thị (font chữ, tỷ lệ các trục, màu sắc nền,…) bằng cách nháy chuột phải vào thành phần đó và chọn Format …
79
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi tỷ lệ trên trục
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Khoảng cách các điểm chia
Chuột phải
trên trục,
chọn Format
Axis
80
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Đối với đồ thị dạng Line, nhiều khi đồ thị vẽ xong như trên nhưng vẫn chưa chính xác vì các mốc thời gian không nằm đúng điểm chia trên trục X, do lựa chọn mặc định của Excel.
81
Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Để sửa đổi chỉ cần bỏ lựa chọn mặc định của Excel như hình trên là được. Tuy đơn giản nhưng cần nhớ vì hầu như 100% SV làm báo cáo TN mắc phải lỗi này mà không biết sửa.
82
V. Cơ sở dữ liệu bảng tính
(02 tiết: 02 LT, 0TH)
83
1. Khái niệm
CSDL gồm các trường (field) và bản ghi (record).
Trường là một cột CSDL, mỗi trường biểu thị một thuộc tính của đối tượng và có kiểu dữ liệu nhất định.
Bản ghi là một hàng dữ liệu.
Dòng đầu của miền CSDL chứa các tên trường, các dòng tiếp sau là các bản ghi.
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
84
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
2. Sắp xếp dữ liệu
Các bước để xắp sếp dữ liệu:
B1: Chọn vùng dữ liệu cần xắp sếp.
B2: Lên menu Datasort..., xuất hiện hộp thoại
85
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
2. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp tăng dần
Sắp xếp giảm dần
Dòng đầu là tên trường (không s.xếp)
Không có dòng tiêu đề
86
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Tuỳ chọn sắp xếp
Sắp xếp theo cột
Sắp xếp theo hàng
2. Sắp xếp dữ liệu
87
3. Lọc thông tin trong cơ sở dữ liệu
B1: Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường.
B2: lên menu DataFilterAutoFilter.
ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh sách
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
88
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
89
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống:
All: để hiện lại mọi bản ghi
Top 10…: các giá trị lớn nhất
Custom…: tự định điều kiện lọc
Các giá trị của cột
90
V. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Nếu chọn Customs sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter để người sử dụng tự định điều kiện lọc:
Điều kiện đầu tiên
Giá trị đầu
Điều kiện tiếp theo
Giá trị tiếp theo
91
VI – In ấn (02 tiết: 02 LT, 0 TH)
92
1. Định dạng trang
Công việc chuẩn bị in ấn bảng tính bao gồm các phần việc được thực hiện từ lệnh File/Page Setup. Trong hộp hội thoại Page Setup ta có thể thực hiện các công việc sau:
Vào các thông số in bao gồm 4 loại thông số:
Page: Các thông số trang giấy in.
Margins: Các thông số lề trang in.
Header/Footer: Tiêu đề trang in (nếu cần thiết).
Sheet: Các thông số về dữ liệu cần in trên bảng tính.
93
Nút Print Preview dùng để kiểm tra trước khi in ra giấy in.
Nút Print dùng để ra lệnh in.
Nút Option dùng để đặt lại các thông số máy in. Nút OK đóng cửa sổ Page Setup.
94
1.1 Thẻ Page
Orientation: hướng in.
Scaling: tỷ lệ in. Có hai lựa chọn sau:
Adjust to: tỷ lệ in so với dạng chuẩn.
Fit to: dãn/nén vùng in trong số trang được chỉ ra bởi các thông số về chiều rộng (wide) và chiều dài (tall).
Paper Size: nhấp chuột thước giấy in.
Print Quality: chất lượng in.
First Page Number: số trang bắt đầu cần đánh số.
95
1.2. Thẻ Margins
Các thông số lề
Top, Bottom, Left, Right: lề trên, dưới, trái, phải.
From Edge/Header, Footer: khoảng cách từ mép trang giấy đến tiêu đề trang.
Center on Page: in vào giữa trang theo chiều: Horizontally (ngang), Vertically (dọc).
96
1.3. Thẻ Header/Footer
Các thông số về tiêu đề được đưa vào tự động hoặc bằng tay khi nhấn các nút Customize Header hoặc Customize Footer.
Left section, Center section, Right section: vị trí trình bày tiêu đề trong trang.
Các nút phía trên dùng để: trình bày font chữ, chèn số trang, tổng số trang, ngày giờ hệ thống.
97
4. Thẻ Sheet
Print Area: chọn vùng dữ liệu cần in.
Print Titles: tiêu đề hàng, cột của dữ liệu, trong đó:
Row to repeat at top: tiêu đề hàng. Các hàng được in ra ở mọi trang.
Column to repeat at left: tiêu đề cột. Các cột được in ra ở mọi trang.
Print: lựa chọn kiểu in
Row and Column Heading: in tiêu đề hàng, cột của bảng tính.
Gridlines: in ra lưới của các ô bảng tính.
Comment: in chú thích.
Draft Quality: in nhanh (bỏ qua format).
Black and white: in đen trắng.
Page Order: thứ tự in.
Down, then over: in từ trên xuống dưới trước, sau đó mới sang ngang.
Over, then down: in sang ngang trước, sau đó mới xuống dưới.
98
2. In ấn
Công việc in trong EXCEL được thực hiện bằng lệnh File/Print. Hộp hội thoại Print xuất hiện.
Printer: tên của máy in, kiểu máy in, ...
Nút Properties: chọn các thông số của máy in như khổ giấy, hướng giấy, chế độ phân giải màu, chất lượng in, ...
Page Range: lựa chọn vùng in.
All: in toàn bộ các trang.
Pages From...To: in hạn chế các trang từ...đến trang ...
99
Print What:
Selection: chỉ in vùng được chọn.
Selected Sheet: in các sheet đang làm việc.
Entire Workbook: in toàn bộ Workbook.
Copies: số lượng bản in.
Print to file: được chọn nếu muốn văn bản ra file.
Nút Preview: dùng để xem tổng quát bảng tính trước khi in chính thức ra giấy in.
Sau khi đã chọn xong các thông số in nhấp chuột chuột tại nút OK hoặc nhấn Enter để bắt đầu công việc in.
100
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
VLOOKUP(trị_tra_cứu,bảng_tra_cứu, cột_lấy_dữ_liệu, [True/False]): tra cứu g/t với các g/t trong cột đầu tiên của bảng và hiển thị dữ liệu tương ứng trong bảng tra cứu nằm trên cột ở đối số 3.
VD: = VLOOKUP(E3, $E$12:$F$16, 2, True)
- Nếu g/t tra cứu nhỏ hơn g/t nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng thì trả về lỗi #N/A.
101
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
- Nếu đối số thứ 4 bằng True (hoặc 1):
+ Các g/t trong cột đầu tiên của bảng phải được sắp xếp tăng dần.
+ Nếu g/t tra cứu không có trong cột đầu tiên của bảng thì hàm sẽ tra cứu g/t trong bảng g/t tra cứu.
102
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
103
Một số hàm sắp xếp dữ liệu trên bảng tính
HLOOKUP(g/t,bảng_g/t,hàng_lấy_d.liệu, [1/0]): hàm tra cứu theo hàng, tương tự hàm VLOOKUP.
104
Củng cố - dặn dò:
Tích cực thực hành các thao tác do giáo viên hướng dẫn;
Làm các bài thực hành trong sách giáo trình và do giáo viên đưa ra;
áp dụng vào các bài tập thực tế;
M?t s? hm thu?ng dựng trong Excel: Sum, Average, and, or, not, ...
Chốn bi?u d? b?ng tớnh dựng l?nh Insert -> Chart
S?p x?p d? li?u trong Excel dựng l?nh Data -> Sort;
D?nh d?ng d? li?u trong Excel tuong t? nhu trong Word
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Thi Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)