Giáo ân
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Thúy |
Ngày 25/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: giáo ân thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 6
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
2) Kỹ năng :
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm (vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết).
3) Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
+ Bảng kẻ sẵn ô (vẽ đường biểu diễn)
+ Dụng cụ tiến hành thí nghiệm (bảng 24.1, băng phiến và các dụng cụ
cần thiết khác)
+ Phiếu học tập cho HS
Đối với học sinh:
+ Học bài cũ, xem trước bài mới
+ Thước, SGK.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (5 phút)
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nhiệt kế có tác dụng gì? Hãy kể tên các loại nhiệt kế thông dụng mà em biết?
* Đặt vấn đề vào bài:
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Yêu cầu HS khác đọc lại
+ Việc đúc đồng liên quan đến một hiện tượng vật lí là nóng chảy và đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào ? Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời
- HS ghi tựa bài
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Hoạt động 2:. Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (5 phút)
- Yêu cầu
GV lắp ráp thí nghiệm và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm.
- GV giới thiệu cách làm thí nghiệm.
- GV giải thích:
+ Không tiến hành thí nghiệm về sự nóng chảy và đông đặc là do băng phiến ngoài thị trường có pha nhiều tạp chất nên không có đặc điểm nóng chảy như băng phiến nguyên chất . Do đó GV chỉ giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm
- HS lắng nghe và quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm ( 25 phút)
I/ Sự nóng chảy
1) Phân tích kết quả thí nghiệm
-Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Gọi HS khác đọc lại
- GV treo hình 24.1.
- Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 24.1 bằng đồ thị.
- GV phát phiếu học tập có kẻ 2 trục
+ Trục nằm ngang là trục thời gian ( phút )
+ Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ( 0C)
+ Giá trị trục thời gian bắt đầu từ phút thứ 0, trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 600C
- GV vẽ mẫu cho HS từ phút thứ 0 đến phút thứ 2.
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào bảng phụ do GV chuẩn bị
- Yêu cầu các em còn lại vẽ vào bảng
- GV làm mẫu cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( có thể nối 3 điểm)
- Gọi HS lên nối các điểm còn lại
- Yêu cầu các em còn lại hoàn thành trong phiếu học tập
- Yêu cầu HS đọc C1, C2, C3, C4
- Gọi từng HS hoàn thành C1, C2, C3, C4
- Sau mỗi câu trả lời của HS đều gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét:
+ Khi ta đun nóng, nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đến 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn tại ở thể rắn và thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Khi nóng chảy hết, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, nhiệt độ của băng phiến tăng theo thời gian.
- Cho HS ghi câu trả lời C1, C2, C3, C4
- Yêu cầu HS lấy vài ví dụ thực tế
I/ Sự nóng chảy.
- HS đọc SGK
- HS đọc lại
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS thực
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
2) Kỹ năng :
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm (vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết).
3) Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
+ Bảng kẻ sẵn ô (vẽ đường biểu diễn)
+ Dụng cụ tiến hành thí nghiệm (bảng 24.1, băng phiến và các dụng cụ
cần thiết khác)
+ Phiếu học tập cho HS
Đối với học sinh:
+ Học bài cũ, xem trước bài mới
+ Thước, SGK.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (5 phút)
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nhiệt kế có tác dụng gì? Hãy kể tên các loại nhiệt kế thông dụng mà em biết?
* Đặt vấn đề vào bài:
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Yêu cầu HS khác đọc lại
+ Việc đúc đồng liên quan đến một hiện tượng vật lí là nóng chảy và đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào ? Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời
- HS ghi tựa bài
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Hoạt động 2:. Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (5 phút)
- Yêu cầu
GV lắp ráp thí nghiệm và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm.
- GV giới thiệu cách làm thí nghiệm.
- GV giải thích:
+ Không tiến hành thí nghiệm về sự nóng chảy và đông đặc là do băng phiến ngoài thị trường có pha nhiều tạp chất nên không có đặc điểm nóng chảy như băng phiến nguyên chất . Do đó GV chỉ giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm
- HS lắng nghe và quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm ( 25 phút)
I/ Sự nóng chảy
1) Phân tích kết quả thí nghiệm
-Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Gọi HS khác đọc lại
- GV treo hình 24.1.
- Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 24.1 bằng đồ thị.
- GV phát phiếu học tập có kẻ 2 trục
+ Trục nằm ngang là trục thời gian ( phút )
+ Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ( 0C)
+ Giá trị trục thời gian bắt đầu từ phút thứ 0, trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 600C
- GV vẽ mẫu cho HS từ phút thứ 0 đến phút thứ 2.
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào bảng phụ do GV chuẩn bị
- Yêu cầu các em còn lại vẽ vào bảng
- GV làm mẫu cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( có thể nối 3 điểm)
- Gọi HS lên nối các điểm còn lại
- Yêu cầu các em còn lại hoàn thành trong phiếu học tập
- Yêu cầu HS đọc C1, C2, C3, C4
- Gọi từng HS hoàn thành C1, C2, C3, C4
- Sau mỗi câu trả lời của HS đều gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét:
+ Khi ta đun nóng, nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đến 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn tại ở thể rắn và thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Khi nóng chảy hết, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, nhiệt độ của băng phiến tăng theo thời gian.
- Cho HS ghi câu trả lời C1, C2, C3, C4
- Yêu cầu HS lấy vài ví dụ thực tế
I/ Sự nóng chảy.
- HS đọc SGK
- HS đọc lại
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)