Giao an 5
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Uyên Linh |
Ngày 09/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: giao an 5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I. KTBC:
- Gọi 3 HS lên Đặt tính và tính (dưới lớp mỗi dãy làm một phép tính vào vở nháp):
a) 125 : 50 b) 45,6 : 12 c) 78 : 2,5
125 50 45,6 12 780 2,5
250 2,5 9 6 3,8 30 31,2
0 0 50
0
- Gọi HS nhận xét (Đúng) – GV yêu cầu HS làm bài trên bảng nêu dạng phép chia và cách chia phép tính của mình.
GV nhận xét, ghi điểm – rồi hỏi:
Các em có nhận xét gì về số bị chia và số chia khi thực hiện chia 3 dạng phép chia trên?
(SBC có thể là số tự nhiên hay số thập phân – còn số chia phải là số tự nhiên, còn nếu là số thập phân ta phải chuyển phép tính về chia cho số tự nhiên mới thực hiện chia.)
( Cho HS nhận xét.
Gv khen HS (Các em giỏi lắm), rồi vừa chỉ vào SBC và SC ở các phép tính trên nhắc lại. (nhắc xong, xóa bảng).
II. BÀI MỚI:
Chuyển ý giới thiệu bài: Qua kiểm tra bài cũ Cô thấy các em nắm rất kĩ cách thực hiện các phép chia đã học – Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục cách chia của một dạng chia mới, đó là: Chia một số thập phân cho một số thập phân.(Ghi đề)
Vào bài:
Ví dụ 1:
Chúng ta đi vào ví dụ 1 (GV đính đề toán lên bảng).
GV đọc lại tóm tắt và hỏi:
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Giỏi lắm! Vậy em nào nêu được phép tính Tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó?
- GV nói: À đúng rồi, ta có phép tính 23,56 : 6,2 (GV ghi bảng). Các em có nhận xét gì về số bị chia và số chia của phép chia này không?
- GV hỏi:
Đúng rồi, đây là phép chia 1STP cho 1STP. Khi thực hiện phép chia này em cần chú ý điều gì?
Dựa vào đâu để em đưa số chia về STN.
- Bây giờ các em theo nhóm tư áp dụng t/c này để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
(GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm)
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
= 235,6 : 62
= 3,8
23,56 : 6,2 = (23,56 x 100) : (6,2 x 100)
= 2356 : 620
= 3,8
……
Y/c đại diện các nhóm nêu cách làm và kết quả.
GV động viên, khuyến khích tất cả các cách đúng của HS. Rồi hỏi:
Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu?
GV giới thiệu kĩ thuật tính:
Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau: -> (như SGK).
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại cách bỏ dấu phẩy của số chia.
- GV đính bảng nội dung như SGK.
- Y/c HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
HS lên bảng làm xong nêu cách chia của mình.
GV hỏi:
Qua các cách đã làm em thấy thương của 23,56 : 6,2 như thế nào?
Em có biết trong khi thực hiện tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng là vì sao không?
Để thực hiện phép chia trên ta đã chuyển về phép chia có dạng như thế nào để thực hiện?
Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
Chuyển ý: Dựa vào cách đặt tính và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em sẽ thực hiện phép tính Ví dụ 2.
82,55 : 1,27.
Hỏi: - Phần thập phân của số chia có mấy chữ số?
- Ở ví dụ1 phần thập phân ở số chia chỉ có 1 chữ số, em chuyển dấu phẩy của số bị chia sang phải 1 chữ số. Vậy ở trường hợp này phần thập phân của số chia có 2 chữ số ta làm n.t.n?
Cho HS đặt tính và tính.(1HS lên bảng)
Gọi HS trình bày.
GV khen các cách bạn trình bày đều đúng, nhưng các em cần
I. KTBC:
- Gọi 3 HS lên Đặt tính và tính (dưới lớp mỗi dãy làm một phép tính vào vở nháp):
a) 125 : 50 b) 45,6 : 12 c) 78 : 2,5
125 50 45,6 12 780 2,5
250 2,5 9 6 3,8 30 31,2
0 0 50
0
- Gọi HS nhận xét (Đúng) – GV yêu cầu HS làm bài trên bảng nêu dạng phép chia và cách chia phép tính của mình.
GV nhận xét, ghi điểm – rồi hỏi:
Các em có nhận xét gì về số bị chia và số chia khi thực hiện chia 3 dạng phép chia trên?
(SBC có thể là số tự nhiên hay số thập phân – còn số chia phải là số tự nhiên, còn nếu là số thập phân ta phải chuyển phép tính về chia cho số tự nhiên mới thực hiện chia.)
( Cho HS nhận xét.
Gv khen HS (Các em giỏi lắm), rồi vừa chỉ vào SBC và SC ở các phép tính trên nhắc lại. (nhắc xong, xóa bảng).
II. BÀI MỚI:
Chuyển ý giới thiệu bài: Qua kiểm tra bài cũ Cô thấy các em nắm rất kĩ cách thực hiện các phép chia đã học – Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục cách chia của một dạng chia mới, đó là: Chia một số thập phân cho một số thập phân.(Ghi đề)
Vào bài:
Ví dụ 1:
Chúng ta đi vào ví dụ 1 (GV đính đề toán lên bảng).
GV đọc lại tóm tắt và hỏi:
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Giỏi lắm! Vậy em nào nêu được phép tính Tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó?
- GV nói: À đúng rồi, ta có phép tính 23,56 : 6,2 (GV ghi bảng). Các em có nhận xét gì về số bị chia và số chia của phép chia này không?
- GV hỏi:
Đúng rồi, đây là phép chia 1STP cho 1STP. Khi thực hiện phép chia này em cần chú ý điều gì?
Dựa vào đâu để em đưa số chia về STN.
- Bây giờ các em theo nhóm tư áp dụng t/c này để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
(GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm)
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
= 235,6 : 62
= 3,8
23,56 : 6,2 = (23,56 x 100) : (6,2 x 100)
= 2356 : 620
= 3,8
……
Y/c đại diện các nhóm nêu cách làm và kết quả.
GV động viên, khuyến khích tất cả các cách đúng của HS. Rồi hỏi:
Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu?
GV giới thiệu kĩ thuật tính:
Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau: -> (như SGK).
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại cách bỏ dấu phẩy của số chia.
- GV đính bảng nội dung như SGK.
- Y/c HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
HS lên bảng làm xong nêu cách chia của mình.
GV hỏi:
Qua các cách đã làm em thấy thương của 23,56 : 6,2 như thế nào?
Em có biết trong khi thực hiện tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng là vì sao không?
Để thực hiện phép chia trên ta đã chuyển về phép chia có dạng như thế nào để thực hiện?
Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
Chuyển ý: Dựa vào cách đặt tính và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em sẽ thực hiện phép tính Ví dụ 2.
82,55 : 1,27.
Hỏi: - Phần thập phân của số chia có mấy chữ số?
- Ở ví dụ1 phần thập phân ở số chia chỉ có 1 chữ số, em chuyển dấu phẩy của số bị chia sang phải 1 chữ số. Vậy ở trường hợp này phần thập phân của số chia có 2 chữ số ta làm n.t.n?
Cho HS đặt tính và tính.(1HS lên bảng)
Gọi HS trình bày.
GV khen các cách bạn trình bày đều đúng, nhưng các em cần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Uyên Linh
Dung lượng: 1,18MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)