Giáo án 4- buổi 2(tuần 26)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thuỷ | Ngày 09/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Giáo án 4- buổi 2(tuần 26) thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Với 3 trong bốn chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số và:
a.Chia hết cho 9 .
b.Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
- Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết tiếp chữ số thích hợp vào
của số 45 để được số có ba chữ số:
a. Chia hết cho 3. c. Chia hết cho 3 và 9
b. Chia hết cho 9.
d. Chia hết cho 3 không chia hết cho 9
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa, nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài.



- Hs làm bài - 2 Hs làm bảng


- Nhận xét, bổ sung.





-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.


________________________________________________________________________

Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Toán(Rkn)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và không chia hết cho 2; 5.
- Giáo dục HS biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho; 5 và không chia hết cho 2; 5.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS: Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài (VBT Toán -T7)
Bài 1,2: Trong các số: 65; 108; 85; 200; 904; 213; 6012; 1110; 70 126; 9000; 3430; 98 14.
a. Những số nào chia hết cho 2?
b. Những số nào chia hết cho 5?
c. Những số nào chia hết cho 2 và 5?
- GV HD HS làm bài.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Với 3 chữ số 6; 8; 5
a. Hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó.
b. Hãy viết các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó.
- Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Với ba chữ số 5; 0; 7 hãy viết các số có ba chữ số và chia hết cho 5.
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa, nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.




-1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.




- Hs làm theo bàn- nêu miệng


- Nhận xét, bổ sung.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.


_______________________________________

Tiếng Việt( Rkn)
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu.
- Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của câu kể Ai thế nào? Đặt được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu. Tìm được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Xác định đúng cấu tạo của câu.
- Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS: Bảng con , Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1. Tìm câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc BT 8 (BTTN-T10) thảo luận theo bàn tìm câu kể.
- GV chốt lời giải đúng: Có 3 câu kể Ai thế nào?
Bài 2: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa tìm được trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài.


- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết 3- 4 câu kể Ai thế nào? tả một đàn gà con , trong đó có ít nhất một câu kể Ai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Dung lượng: 71,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)