GIAO AN
Chia sẻ bởi Dăng Quốc Van |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI SKKN
1.Lý do chọn đề tài:
(Tính cấp thiết của đề tài)
Tầm quan trọng cuả vấn đề
Gồm 2 phần :
a.Cơ sở lý luận của đề tài:
+Các quan điểm. chỉ thị, văn bản. . .)
+Lý thuyết (học thuyết) nghiên cứu.
b.Cơ sở thực tiễn :(Thực trạng hiện có của đề tài)
Nội dung nêu bật được :
Giữa phần a >< phần b
Khi có >< mới có đề tài
Thực tiễn chưa đạt - mới chọn đề tài.
* Thực trạng đã đưu ra thì đề tài phải giải quyết hết. Do đó, chỉ nêu ra những thực trạng cần thiết - ngắn gọn. (10% độ dài của đề tài)
2.Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ mục đích, cải thiện tình hình của vấn đề nghiên cứu.
(khoảng 3 – 4 dòng)
3. Đối tượng nghiên cứu - Khách thể
a.Đối tượng nghiên cứu :
ĐTNC là một phần của khách thể mà ta lấy ra để NC, ĐTNC 1 đề tài chính là mục đích nghiên cứu của đề tài. Nó thường nằm ở tên đề tài.
b. Khách thể nghiên cứu :
Là miền khoa học được xác định trong phạm vi đề tài nghiên cứu. Nó cho phép tác giả nghiên cứu xác định 1 cách rõ ràng nhất lĩnh vực khoa học bao trùm lên đề tài nghiên cứu.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu (Giả thuyết khoa học)
a.Nghiên cứu cơ sở lý luận :
NC các luận điểm, quan điểm, học thuyết có liên quan đến đề tài.
b.Nghiên cứu cơ sở thực tiễn
NC về thực trạng(thực tế) đang xảy ra liên quan đến đề tài nghiên cứu. Khảo sát. Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân.
c.Giải quyết a >< b.
Đưa ra các biện pháp thích hợp để giải quyết đề tài nghiên cứu. Đề xuất, khuyến nghị.
Nhiệm vụ c đóng vai trò trọng tâm trong đề tài nghiên cứu.
5.Phương pháp nghiên cứu :
Mô tả tỉ mỉ PP
Mục đích
Cách thức sử dụng.
a.Nhóm PP NC CSLL
+Thu thập tài liệu (Có liên quan đến đề tài)
+Đọc tài liệu.
@Đưa ra các quan điểm liên quan đến đề tài.
Phân tích các quan điểm đó:
Ưu (thuận lợi), nhược (khó khăn )
@Đưa ra quan điểm của bản thân.
b.Nhóm nghiên cứu cơ sở thực tiễn.
+Điều tra thực trạng
(1)Nhóm PP NC quan sát (Dự giờ)
-( nhận xét : Khách quan,chủ quan.
(2) Đàm thoại : Tiếp cận đối tượng -( nhận xét (khách quan, chủ quan)
Hỗ trợ PPQS
(3) Tổng kết kinh nghiệm
mang tính chất định lượng (cho phép lấy 5 năm)
(4) Anket (Phiếu điều tra)
-Anket mở : Soạn một số câu hỏi, không có đáp án trả lời.
-Anket đóng : Soạn lại hệ thống câu hỏi trên phiếu của anket mở và có những câu trả lời gần giống nhau.
Anket đóng trong khoa học được coi là ưu điểm nhất.
c.Phương pháp nghiên cứu tác động (Thực nghiệm)
(1) Thực nghiệm thăm dò.
(1.1) Chọn mẫu thực nghiệm.
Các mẫu phải tương đương nhau.
(1.2) Tiến hành thực nghiệm
VD : 5A : thực nghiệm. 5 B : Đối chứng.
Thực nghiệm càng kéo dài càng tốt.
(Kiểm tra (T), 2 bên kiểm tra nội dung như nhau, sau đó đối chứng. K(A) với K(B).
K(A) > K(B) : Thàng công -( tới được K
K(A) < = K(B) : Không thành công -( Không tới được K.
(2)Thực nghiệm triển khai.
Chỉ được phép thực nghiệm thăm dò thành công.
(2.1)Trên diện hẹp : 1 khối -(1 trường -( 1 huyện.
(2.2) Trên diện rộng : Khu vực -( Tỉnh (TP)
(3) Thực nghiệm ứng dụng : cấp Quốc gia.
6.Phạm vi nghiên cứu đề tài :
Xác định
+Giới hạn nghiên cứu về lĩnh vực (miền) khoa học.
+Xác định vùng miền nghiên cứu đề tài về mặt địa lý.
+Xác định đối tượng được nghiên cứu về mặt nhân sự. (miền nhân sự)
* Tại tên đề tài có rồi thì phần sau không nêu nữa.
7.Giả thuyết khoa học :
GTKH đặt ra dựa trên cơ sở nhận thức khoa học.
GTKH là điều giả sử sẽ đạt được trong tương lai nó chính là quan điểm nghiên cứu của đề tài.
+Muốn xác định GTKH của một đề tài thì trước tiên phải xác định nguyên nhân (A) và kết quả khoa học (B)
Nếu có A thì có B.
NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI SKKN
1.Lý do chọn đề tài:
(Tính cấp thiết của đề tài)
Tầm quan trọng cuả vấn đề
Gồm 2 phần :
a.Cơ sở lý luận của đề tài:
+Các quan điểm. chỉ thị, văn bản. . .)
+Lý thuyết (học thuyết) nghiên cứu.
b.Cơ sở thực tiễn :(Thực trạng hiện có của đề tài)
Nội dung nêu bật được :
Giữa phần a >< phần b
Khi có >< mới có đề tài
Thực tiễn chưa đạt - mới chọn đề tài.
* Thực trạng đã đưu ra thì đề tài phải giải quyết hết. Do đó, chỉ nêu ra những thực trạng cần thiết - ngắn gọn. (10% độ dài của đề tài)
2.Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ mục đích, cải thiện tình hình của vấn đề nghiên cứu.
(khoảng 3 – 4 dòng)
3. Đối tượng nghiên cứu - Khách thể
a.Đối tượng nghiên cứu :
ĐTNC là một phần của khách thể mà ta lấy ra để NC, ĐTNC 1 đề tài chính là mục đích nghiên cứu của đề tài. Nó thường nằm ở tên đề tài.
b. Khách thể nghiên cứu :
Là miền khoa học được xác định trong phạm vi đề tài nghiên cứu. Nó cho phép tác giả nghiên cứu xác định 1 cách rõ ràng nhất lĩnh vực khoa học bao trùm lên đề tài nghiên cứu.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu (Giả thuyết khoa học)
a.Nghiên cứu cơ sở lý luận :
NC các luận điểm, quan điểm, học thuyết có liên quan đến đề tài.
b.Nghiên cứu cơ sở thực tiễn
NC về thực trạng(thực tế) đang xảy ra liên quan đến đề tài nghiên cứu. Khảo sát. Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân.
c.Giải quyết a >< b.
Đưa ra các biện pháp thích hợp để giải quyết đề tài nghiên cứu. Đề xuất, khuyến nghị.
Nhiệm vụ c đóng vai trò trọng tâm trong đề tài nghiên cứu.
5.Phương pháp nghiên cứu :
Mô tả tỉ mỉ PP
Mục đích
Cách thức sử dụng.
a.Nhóm PP NC CSLL
+Thu thập tài liệu (Có liên quan đến đề tài)
+Đọc tài liệu.
@Đưa ra các quan điểm liên quan đến đề tài.
Phân tích các quan điểm đó:
Ưu (thuận lợi), nhược (khó khăn )
@Đưa ra quan điểm của bản thân.
b.Nhóm nghiên cứu cơ sở thực tiễn.
+Điều tra thực trạng
(1)Nhóm PP NC quan sát (Dự giờ)
-( nhận xét : Khách quan,chủ quan.
(2) Đàm thoại : Tiếp cận đối tượng -( nhận xét (khách quan, chủ quan)
Hỗ trợ PPQS
(3) Tổng kết kinh nghiệm
mang tính chất định lượng (cho phép lấy 5 năm)
(4) Anket (Phiếu điều tra)
-Anket mở : Soạn một số câu hỏi, không có đáp án trả lời.
-Anket đóng : Soạn lại hệ thống câu hỏi trên phiếu của anket mở và có những câu trả lời gần giống nhau.
Anket đóng trong khoa học được coi là ưu điểm nhất.
c.Phương pháp nghiên cứu tác động (Thực nghiệm)
(1) Thực nghiệm thăm dò.
(1.1) Chọn mẫu thực nghiệm.
Các mẫu phải tương đương nhau.
(1.2) Tiến hành thực nghiệm
VD : 5A : thực nghiệm. 5 B : Đối chứng.
Thực nghiệm càng kéo dài càng tốt.
(Kiểm tra (T), 2 bên kiểm tra nội dung như nhau, sau đó đối chứng. K(A) với K(B).
K(A) > K(B) : Thàng công -( tới được K
K(A) < = K(B) : Không thành công -( Không tới được K.
(2)Thực nghiệm triển khai.
Chỉ được phép thực nghiệm thăm dò thành công.
(2.1)Trên diện hẹp : 1 khối -(1 trường -( 1 huyện.
(2.2) Trên diện rộng : Khu vực -( Tỉnh (TP)
(3) Thực nghiệm ứng dụng : cấp Quốc gia.
6.Phạm vi nghiên cứu đề tài :
Xác định
+Giới hạn nghiên cứu về lĩnh vực (miền) khoa học.
+Xác định vùng miền nghiên cứu đề tài về mặt địa lý.
+Xác định đối tượng được nghiên cứu về mặt nhân sự. (miền nhân sự)
* Tại tên đề tài có rồi thì phần sau không nêu nữa.
7.Giả thuyết khoa học :
GTKH đặt ra dựa trên cơ sở nhận thức khoa học.
GTKH là điều giả sử sẽ đạt được trong tương lai nó chính là quan điểm nghiên cứu của đề tài.
+Muốn xác định GTKH của một đề tài thì trước tiên phải xác định nguyên nhân (A) và kết quả khoa học (B)
Nếu có A thì có B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dăng Quốc Van
Dung lượng: 195,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)