Giao an
Chia sẻ bởi Võ Thị Bé |
Ngày 09/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 27
Cách ngôn : “ Ăn quả nhớ người trồng cây ”
NS: 19/3/2010
NG: Thứ hai 22/3/2010
Tập đọc :
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( TL được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh làng Hồ : Lợn ăn cây ráy.
- Ghi sẵn ở giấy khổ to : Tréo vào ô trống trước từ láy :
đậm đà nhân dân hạt cát
trồng trọt lành mạnh nhấp nháy
hóm hỉnh thấm thía tinh tế
III.Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
12ph
16ph
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới :
a) Các hoạy động :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và các tranh làng Hồ.
- Giới thiệu: Dòng tranh làng Hồ là một nét văn hoá của dân tộc. Chúng ta cùng tìm hiểu về dòng tranh này qua bài tập đọc Tranh làng Hồ.
-Y/c 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Ra bài cho Tỏ tập ghi cỡ chữ nhỏ.
- Ghi bảng : thuần phác, khoáy âm dương, khuôn mặt.
- Gọi HS đọc vỡ.
- Cho HS đọc truyền điện.
- GV đọc mẫu.
+ KT việc ghi bài của Tỏ và ôn : h, n.
b) Tìm hiểu bài :
- Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Giảng: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Cho HS đặt câu với từ “ hóm hỉnh”
- 2 câu : “Mỗi lần Tết đến.......tươi vui”từ “ họ” đã thay thế cho cụm từ nào ở câu trước ?
Đ2,3 :
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?(Dành cho HSG).
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát
- Lắng nghe
- 3 Học sinh đọc
+ HS1: Từ ngày còn ít tuổi .... tươi vui.
+ HS 2: Phải yêu mến .... gà mái mẹ.
+ HS 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ .... dáng người trong tranh.
- Em Tỏ ghi 1 trang với đề bài trên.
- HS đánh vần, đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm.
- Đọc vỡ đoạn, nêu chú giải.
- Đọc truyền điện.
- Lắng nghe
+ Làm theo y/c của cô.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột........
- Lắng nghe
- Đọc thầm Đ1, nêu CH và TL.
- Đặt câu.
-( những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân).
- 1 em đọc Đ2, 3 để TLCH2,3.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp " nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ".
+Những từ ngữ: phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng
Cách ngôn : “ Ăn quả nhớ người trồng cây ”
NS: 19/3/2010
NG: Thứ hai 22/3/2010
Tập đọc :
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( TL được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh làng Hồ : Lợn ăn cây ráy.
- Ghi sẵn ở giấy khổ to : Tréo vào ô trống trước từ láy :
đậm đà nhân dân hạt cát
trồng trọt lành mạnh nhấp nháy
hóm hỉnh thấm thía tinh tế
III.Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
12ph
16ph
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới :
a) Các hoạy động :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và các tranh làng Hồ.
- Giới thiệu: Dòng tranh làng Hồ là một nét văn hoá của dân tộc. Chúng ta cùng tìm hiểu về dòng tranh này qua bài tập đọc Tranh làng Hồ.
-Y/c 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Ra bài cho Tỏ tập ghi cỡ chữ nhỏ.
- Ghi bảng : thuần phác, khoáy âm dương, khuôn mặt.
- Gọi HS đọc vỡ.
- Cho HS đọc truyền điện.
- GV đọc mẫu.
+ KT việc ghi bài của Tỏ và ôn : h, n.
b) Tìm hiểu bài :
- Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Giảng: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Cho HS đặt câu với từ “ hóm hỉnh”
- 2 câu : “Mỗi lần Tết đến.......tươi vui”từ “ họ” đã thay thế cho cụm từ nào ở câu trước ?
Đ2,3 :
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?(Dành cho HSG).
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát
- Lắng nghe
- 3 Học sinh đọc
+ HS1: Từ ngày còn ít tuổi .... tươi vui.
+ HS 2: Phải yêu mến .... gà mái mẹ.
+ HS 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ .... dáng người trong tranh.
- Em Tỏ ghi 1 trang với đề bài trên.
- HS đánh vần, đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm.
- Đọc vỡ đoạn, nêu chú giải.
- Đọc truyền điện.
- Lắng nghe
+ Làm theo y/c của cô.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột........
- Lắng nghe
- Đọc thầm Đ1, nêu CH và TL.
- Đặt câu.
-( những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân).
- 1 em đọc Đ2, 3 để TLCH2,3.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp " nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ".
+Những từ ngữ: phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Bé
Dung lượng: 362,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)