Giao an 10cb

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tiến | Ngày 17/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: giao an 10cb thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Së GD & §T Tuyªn Quang
Tr­êng THPT Xu©n V©n












Gi¸o viªn: Ma ThÞ Dung
Tæ: Lý- KÜ thuËt- ThÓ dôc

























N¨m häc: 2008 – 2009


Ngày dạy: 16/01/07
Tiết: 38
Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
Từ định luật II Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng.
b. Về kĩ năng:
Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập; định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực; Vận dụng để giải một số bài tập trong chương trình.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
HS: Ôn lại các định luật Niu-tơn.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

2’



10’






















15’



































15’

- Giới thiệu đôi nét về sự ra đời và ý nghĩa của định luật bảo toàn.
- Giới thiệu các định luật bảo toàn cơ bản của cơ học.
- Phát phiếu học tập số 1. Nội dung:
* Xét các ví dụ:
+ Quả bóng bàn rơi xuống nền nhà xi măng nảy lên.
+ Hai viên bi đang chuyển động nhanh va vào nhau, đổi hướng chuyển động.
+ Khẩu súng giật lại phía sau khi bắn
* Hãy cho biết thời gian tác dụng lực và độ lớn của lực tác dụng.
+ Kết quả của lực tác dụng đối với các vật: quả bóng bàn, bi ve, khẩu súng ở các ví dụ trên.
- Các em hãy rút ra kết luận chung:
- Khi một lựctác dụng lên một vật trong khoảng thời gianthì tích được định nghĩa là xung lượng của lựctrong khoảng thời gian ấy
- Đơn vị xung lượng của lực là: Niu-tơn giây (KH: N.s)
- Phát phiếu học tập số 2: Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc. Tác dụng lên vật một lựccó độ lớn không đổi trong thời gianthì vận tốc của vật đạt tới.
+ Tìm gia tốc của vật thu được.
+ Tính xung lượng của lực theo;và m
- Gợi ý: Công thức tính a? gia tốc a liên hệ với  như thế nào?


- Các em chú ý vế phải của (1) xuất hiện đại lượng.
- Đặt gọi là động lượng của vật.
- Vậy động lượng của một vật là đại lượng như thế nào?


- Tóm lại: Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức: 
- Trở lại phiếu học tập 2. Em hãy tìn độ biến thiên động lượng?
- Giữa độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian và xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó có liên hệ thế nào?
- Thông báo khái niệm hệ kín (cô lập)
- Hảy kể các hệ cô lập (kín) mà em biết?
- Phát phiếu học tập số 3:
- Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có 2 viên bi đang chuyển động va chạm vào nhau.
+ Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong khoảng thời gian va chạm 
+ So sánh độ biến thiên động lượng của 2 viên bi.
+ So sánh tổng động lượng của hệ trước & sau va chạm.
- Gv hướng dẫn hs thảo luận từng câu trả lời.
- Như vậy trong hệ cô lập gồm 2 vật tương tác với nhau thì động lượng của mỗi vật & tổng động lượng của hệ thay đổi thế nào?
- Kết quả này có thể mở rộng cho hệ cô lập gồm nhiều vật. ( khái quát kiến thức.
Hoạt động 1: Tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Tiến
Dung lượng: 1,87MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)