Giải toán có lời văn
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giải toán có lời văn thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Để góp phần đào tạo học sinh thành những con người phát triển toàn diện thì việc dạy tốt môn toán là một việc làm thiết thực của người giáo viên.Vì vậy trong quả trình giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải tìm mọi cách để học sinh nắm vững các loại toán điển hình. Đặc biệt là bài toán có lời văn.
Giải toán có lời văn được xem là khả năng riêng biệt, một trong những biểu hiện đặc trưng nhất trong hoạt động trí tuệ của học sinh.Có thể coi dạy học giải toán có lời văn là "Hòn đá thử vàng" của dạy học toán.Bởi giải các bài toán có lời văn là sự vận dụng ở điểm cao các tri thức, khả năng với các kiến thức cuộc sống. Nhờ đó học sinh không những được bổ sung, rèn luyện về kiến thức, kỹ năng, năng lực, tư duy mà còn được rèn luyện phát triển nhan cách người lao động trong xã hội mới.
Như vậy giải toán có lời văn ở tiểu học có vai trò, vị trí hết sức quan trọng. quá trình giảng dạy nhiều năm qua và trực tiếp giảng dạy năm nay. Trong dạy học toán đặc biệt là giải toán có lời văn tôi nhận thấy phần lớn các em gặp nhiều khó khăn khi giải những bài toán có lời văn, các em giải toán hay bị sai hoặc là bài giải chưa hoàn hảo, đặc biệt là những bài toán hợp. Do vậy là một giáo viên tôi luôn suy nghĩ tìm hiểu nguyên nhân và tình trạng trên là ở đâu? Phải làm gì để giúp học sinh khắc phục tình trạng trên? Những câu hỏi luôn canh cánh trong tôi? Thôi thúc tôi đi tìm hiểu để trả lời cho các câu hỏi trên. Tôi quyết định chọn đề tài "Dạy học giải toán có lời văn"
II/ Nhiệm vụ đề tài:
1/ Điều tra tìm hiểu việc vận dụng phương pháp phân tích - Tổng hợp của học sinh.
2/ Chỉ ra nguyên nhân tồn tại và đưa ra một số biện pháp nhằm phát huy tư duyphân tích - tổng hợp của học sinh.
III/ Phạm vi đề tài.
1/ Nội dung.
Giới hạn trong việc vận dụng, thao tác phân tích, tổng hợp qua giải toán có lời văn "Toán hợp" ở lớp 3.
2/ Đối tượng nghiên cứu.
"Dạy học giải toán có lời văn" ở tiểu học.
3/ Khách thể.
Học sinh khối 3 trường tiểu học Vỉnh Chấp
B. nội dung đề tài.
I/ Một số vấn đề về cơ sở lý luận.
1/ Bài toán là gì?
Theo G. Polya "Bài toán đặt ra sự cần thiết phải tìm kiếm một cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt được mục đích trong thây rõ ràng nhưng không thể đạt được ngay".
Như vậy, bài toán đặt ra một tình huống có vấn đề buộc người học phải tìm cách thức biện pháp để giải quyết tình hống có vấn đề đó. Mục đích và chức năng của bài toán đã dẩn dắt học sinh vào khá
I. Lý do chọn đề tài:
Để góp phần đào tạo học sinh thành những con người phát triển toàn diện thì việc dạy tốt môn toán là một việc làm thiết thực của người giáo viên.Vì vậy trong quả trình giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải tìm mọi cách để học sinh nắm vững các loại toán điển hình. Đặc biệt là bài toán có lời văn.
Giải toán có lời văn được xem là khả năng riêng biệt, một trong những biểu hiện đặc trưng nhất trong hoạt động trí tuệ của học sinh.Có thể coi dạy học giải toán có lời văn là "Hòn đá thử vàng" của dạy học toán.Bởi giải các bài toán có lời văn là sự vận dụng ở điểm cao các tri thức, khả năng với các kiến thức cuộc sống. Nhờ đó học sinh không những được bổ sung, rèn luyện về kiến thức, kỹ năng, năng lực, tư duy mà còn được rèn luyện phát triển nhan cách người lao động trong xã hội mới.
Như vậy giải toán có lời văn ở tiểu học có vai trò, vị trí hết sức quan trọng. quá trình giảng dạy nhiều năm qua và trực tiếp giảng dạy năm nay. Trong dạy học toán đặc biệt là giải toán có lời văn tôi nhận thấy phần lớn các em gặp nhiều khó khăn khi giải những bài toán có lời văn, các em giải toán hay bị sai hoặc là bài giải chưa hoàn hảo, đặc biệt là những bài toán hợp. Do vậy là một giáo viên tôi luôn suy nghĩ tìm hiểu nguyên nhân và tình trạng trên là ở đâu? Phải làm gì để giúp học sinh khắc phục tình trạng trên? Những câu hỏi luôn canh cánh trong tôi? Thôi thúc tôi đi tìm hiểu để trả lời cho các câu hỏi trên. Tôi quyết định chọn đề tài "Dạy học giải toán có lời văn"
II/ Nhiệm vụ đề tài:
1/ Điều tra tìm hiểu việc vận dụng phương pháp phân tích - Tổng hợp của học sinh.
2/ Chỉ ra nguyên nhân tồn tại và đưa ra một số biện pháp nhằm phát huy tư duyphân tích - tổng hợp của học sinh.
III/ Phạm vi đề tài.
1/ Nội dung.
Giới hạn trong việc vận dụng, thao tác phân tích, tổng hợp qua giải toán có lời văn "Toán hợp" ở lớp 3.
2/ Đối tượng nghiên cứu.
"Dạy học giải toán có lời văn" ở tiểu học.
3/ Khách thể.
Học sinh khối 3 trường tiểu học Vỉnh Chấp
B. nội dung đề tài.
I/ Một số vấn đề về cơ sở lý luận.
1/ Bài toán là gì?
Theo G. Polya "Bài toán đặt ra sự cần thiết phải tìm kiếm một cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt được mục đích trong thây rõ ràng nhưng không thể đạt được ngay".
Như vậy, bài toán đặt ra một tình huống có vấn đề buộc người học phải tìm cách thức biện pháp để giải quyết tình hống có vấn đề đó. Mục đích và chức năng của bài toán đã dẩn dắt học sinh vào khá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)