GIẢI ĐÁP CÁC CÂU C SGK VẬT LÝ 9 CHƯƠNG 1
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Mạnh Chính |
Ngày 14/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: GIẢI ĐÁP CÁC CÂU C SGK VẬT LÝ 9 CHƯƠNG 1 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chương 1: ĐIỆN HỌC
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bài C1 (trang 4 SGK Vật Lý 9): Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế.
Lời giải:
Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Bài C2 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Dựa vào số liệu ở bảng 1 (SGK) mà em thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ hay không
Lời giải:
Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U được thể hiện trong hình dưới. Đây là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
/
Bài C3 (trang 5 SGK Vật Lý 9):.
Từ đồ thị hình 1.2 SGK hãy xác định:
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V
- Xác định giá trị U, I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị đó.
Lời giải:
Dựa vào đồ thị ta thấy:
- Khi U = 2,5V thì I = 0,5A.
Khi U = 3,5V thì I = 0,7A.
- Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị.
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3 = 1,1A
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại U3 =5,5V.
Bài C4 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Trong bảng 2 có ghi một số giá trị của U và I đo được trong một thí nghiệm với một dây dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống
Lời giải:
Các giá trị còn thiếu: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A.
Bài C5 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.
Lời giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Bài C1 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.
Lời giải:
Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.
Bài C2 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.
Lời giải:
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn rồi nhận xét.
Bài C3 (trang 8 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: U = I.R = 15.0,5 = 6V.
Bài C4 (trang 8 SGK Vật Lý 9):Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R1và R2 = 3 R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Lời giải:
/
Bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
Bài C1 (trang 11 SGK Vật Lý 9):Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1 (SGK), cho biết các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào.
Lời giải:
R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Bài C2 (trang 11 SGK Vật Lý 9): Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: .
/
Lời giải:
/
Bài C3 (trang 12 SGK Vật Lý 9):Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđcủa đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2.
Lời giải:
Ta có: UAB = U1+ U2 = I.R1 + I.R2 = I.Rtđ => I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Chia hai vế
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bài C1 (trang 4 SGK Vật Lý 9): Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế.
Lời giải:
Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Bài C2 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Dựa vào số liệu ở bảng 1 (SGK) mà em thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ hay không
Lời giải:
Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U được thể hiện trong hình dưới. Đây là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
/
Bài C3 (trang 5 SGK Vật Lý 9):.
Từ đồ thị hình 1.2 SGK hãy xác định:
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V
- Xác định giá trị U, I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị đó.
Lời giải:
Dựa vào đồ thị ta thấy:
- Khi U = 2,5V thì I = 0,5A.
Khi U = 3,5V thì I = 0,7A.
- Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị.
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3 = 1,1A
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại U3 =5,5V.
Bài C4 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Trong bảng 2 có ghi một số giá trị của U và I đo được trong một thí nghiệm với một dây dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống
Lời giải:
Các giá trị còn thiếu: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A.
Bài C5 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.
Lời giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Bài C1 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.
Lời giải:
Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.
Bài C2 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.
Lời giải:
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn rồi nhận xét.
Bài C3 (trang 8 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: U = I.R = 15.0,5 = 6V.
Bài C4 (trang 8 SGK Vật Lý 9):Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R1và R2 = 3 R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Lời giải:
/
Bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
Bài C1 (trang 11 SGK Vật Lý 9):Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1 (SGK), cho biết các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào.
Lời giải:
R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Bài C2 (trang 11 SGK Vật Lý 9): Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: .
/
Lời giải:
/
Bài C3 (trang 12 SGK Vật Lý 9):Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđcủa đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2.
Lời giải:
Ta có: UAB = U1+ U2 = I.R1 + I.R2 = I.Rtđ => I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Chia hai vế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Mạnh Chính
Dung lượng: 2,05MB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)