Giai chi tiet de thi 157 mon ly nam 2011

Chia sẻ bởi Phạm Thị Mai | Ngày 10/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: giai chi tiet de thi 157 mon ly nam 2011 thuộc Tiếng Anh 6

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 07 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: VẬT LÍ; Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn A
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau
Câu 2: Chọn A
+ Khi tần số của dòng điện là f1 ta có (1)
+ Khi tấn số của dòng điện là f2 thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng nên ta có f22 = (2)
Thay (2) vào (1) ta có 
Câu 3: Chọn D
Vì mt < ms nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào :
ΔE = ( ms – mt ).c2 = 0,02.931,5 = 18,63MeV
Câu 4 : Chọn A
+ Khi năng lượng điện trường có giá trị cực đại thì điện tích của tụ điện có giá trị cực đại bằng Q0
+ Khi năng lượng điện trường bằng ½ năng lượng điện cực đại thì điện tích của tụ điện khi đó là :
Ta có WC = ½.Wcmax → q = 
+ Thời gian để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến  là T/8 nên T = 8.1,5.10 – 6 s = 12.10 – 6 s
+ Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến  là T/6 = 2.10 – 6 s
Câu 5 : Chọn D
+ Tính t1 : Số nguyên tử chì sinh ra bằng số nguyên tử P0 mất đi trong cùng một khoảng thời gian
Nên ta có tỉ số giữa số nguyên tử Po và chì tại thời điểm t1 là : 
→ 2t1/T – 1= 3 → 2t1/T = 4 = 22 → t1 = 2T = 276 ngày
→ t2 = 276 + 276 = 552 ngày
Vậy tỉ số giữa số nguyên tử Po và chì tại thời điểm t2 là : 
Câu 6 : Chọn B
+ Tại ví trí cân bằng tốc độ của vật có độ lớn cực đại : vm = ωA → ( 1)
+ Tại thời điểm chất điểm có tốc độ v, gia tốc a ta có : (2) .
Thay (2) vào (1) ta có : → A = 5 cm
Câu 7 : Chọn D
Biểu thức tổng quát của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
e = E0.sin(ωt + φ ) = E0.cos(ωt + φ – π/2) .
Đối chiếu với đầu bài ta thấy φ = π = 1800
Câu 8 : Chọn A
+ Cơ năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian là sai vì cơ năng của con lắc không thay đổi
Câu 9 : Chọn C
+ Khi tụ điện chưa bị nối tắt mạch gồm hai đoạn AM có R1 nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng nên ZL = ZC
Theo đầu bài cong suất của mạch khi đó là P1 = 120W
Vì mạch có cộng hưởng điện nên ta có :P1 = 
+ Khi tụ điện bị nối tắt đoạn mạch AM còn R1 khi đó uAM cùng pha với i, còn uMB sớm pha hơn i là φMB
- Theo đầu bài uAM lệch pha π/3 so với uMB nên uMB sớm pha hơn i là φMB = π/3 → ZL = 
Do UAM = UMB ( vì mạch nối tiếp) nên R1 = ZMB → R12 = R22 + Zl2 = 4R22 →R1 = 2R2
- Công suất của mạch khi này là : P2 = I2( R1+ R2) = = (2)
Từ (1) và R1 = 2R2 ta có thay vào (2) ta có P2 = 3/4P1 = 90W
Câu 10 : Chọn D
Ta có rn = n2.r0 → n 
Vậy qũy đạo đó là L
Câu 11 : Chọn D
+ Phương trình phản ứng hạt nhân đó là : 
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có 
Vì hai hạt sinh ra giống nhau có cùng vận tốc, bay theo hướng hợp với nhau một góc bằng 1200 nên động lượng của hai hạt có độ lớn bằng nhau và cũng hợp với nhau một góc 1200
Ta có giản đồ véc tơ động lượng : dễ thấy ΔOAB đều nên Pp = P1 = P2
→mp.vp = mα.vα → 

Câu 12 : Chọn C
Độ rộng cảu dải quang phỏ trên màn là :
ĐT = OA.(tanĐd – tan Dt ) =A.(Dđ – Đt ) = A.(nđ – nt )
= 5,4 mm
Câu 13 : Chọn C
Vì λV > λlam nên khi thay ánh sáng lam bằng ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Mai
Dung lượng: 427,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)