Giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tín |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
cơ sở Lí thuyết
về giáo dục môi trường
1. Xuất xứ khái niệm Giáo dục môi trường:
- Khái niệm GDMT xuất phát từ nước Anh, do GS Partrick Geddes khởi xướng từ TK 19, được nhiều nước sử dụng từ giữa những năm 1960.
- Năm 1972, KN GDMT được chính thức công nhận tại HN Liên CP về Môi trường nhân văn, tổ chức tại Thủ đô Stockhom (Thuỵ Điển).
- UNESCO chủ trì tổ chức HN Liên CP lần 1 về GDMT tại Tbilisi (Grudia) năm 1977, tạo đà cho hoạt động GDMT phát triển toàn cầu.
2. Giáo dục môi trường là gì ?
HN Liên CP lần 1 về GDMT do Tổ chức GD, KH và VH của Liên hợp quốc (UNESCO) năm 1977 đưa ra KN về GDMT như sau :
GDMT là quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đối với môi trường và các vấn đề môi trường, sao cho mỗi người đều có đủ kiến thức, thái độ, ý thức và kĩ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp, nhằm tìm ra các giải pháp cho các vấn đề môi trường hiên tại và ngăn chặn những vấn đề môi trường có thể xảy ra trong tương lai.
3. Giáo dục môi trường nhằm đạt được mục tiêu gì ?
- Kiến thức : Cung cấp cho CN& cộng đồng KT và hiểu biết cơ bản về MT, các vấn đề MT và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa con người và MT.
- Nhận thức : Thúc đẩy CN& cộng đồng tạo dựng sự nhận thức, giá trị và nhạy cảm đối với MT và các VĐ về MT.
- Thái độ : Khuyến khích CN& cộng đồng tôn trọng và quan tâm đến MT, thúc giục họ tham gia tích cực vào việc BV và cải thiện MT.
- Kĩ năng : Đào tạo và cung cấp cho CN& cộng đồng các KN về xác định, dự đoán, ngăn ngừa và giải quyết các VĐ MT.
- Sự tham gia : Tạo các cơ hội cho CN& cộng đồng tham gia tích cực trong việc giải quyết các VĐ MT và đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc ứng xử với MT.
4. Các cách tiếp cận trong GDMT ?
- GD về MT : Nhằm cung cấp cho người học những KT và hiểu biết thực tế về MT, các VĐ MT và tác động của con người đến MT.
- GD trong MT : Sử dụng MT như một phương tiện giáo dục (hay một phòng thí nghiệm tự nhiên) nhằm cung cấp các KT&KN bảo vệ MT. (Giúp người học phát triển các giá trị Cá nhân và hình thành những thái độ tích cực với MT).
- GD vì MT : Xây dựng ý thức và sự quan tâm sâu sắc đến MT sống của con người, đồng thời tăng cường trách nhiệm của con người trong việc chăm sóc và BV MT sống của chính mình. (Khuyến khích người học hành động nhằm mang lợi ích cho MT).
về giáo dục môi trường
1. Xuất xứ khái niệm Giáo dục môi trường:
- Khái niệm GDMT xuất phát từ nước Anh, do GS Partrick Geddes khởi xướng từ TK 19, được nhiều nước sử dụng từ giữa những năm 1960.
- Năm 1972, KN GDMT được chính thức công nhận tại HN Liên CP về Môi trường nhân văn, tổ chức tại Thủ đô Stockhom (Thuỵ Điển).
- UNESCO chủ trì tổ chức HN Liên CP lần 1 về GDMT tại Tbilisi (Grudia) năm 1977, tạo đà cho hoạt động GDMT phát triển toàn cầu.
2. Giáo dục môi trường là gì ?
HN Liên CP lần 1 về GDMT do Tổ chức GD, KH và VH của Liên hợp quốc (UNESCO) năm 1977 đưa ra KN về GDMT như sau :
GDMT là quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đối với môi trường và các vấn đề môi trường, sao cho mỗi người đều có đủ kiến thức, thái độ, ý thức và kĩ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp, nhằm tìm ra các giải pháp cho các vấn đề môi trường hiên tại và ngăn chặn những vấn đề môi trường có thể xảy ra trong tương lai.
3. Giáo dục môi trường nhằm đạt được mục tiêu gì ?
- Kiến thức : Cung cấp cho CN& cộng đồng KT và hiểu biết cơ bản về MT, các vấn đề MT và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa con người và MT.
- Nhận thức : Thúc đẩy CN& cộng đồng tạo dựng sự nhận thức, giá trị và nhạy cảm đối với MT và các VĐ về MT.
- Thái độ : Khuyến khích CN& cộng đồng tôn trọng và quan tâm đến MT, thúc giục họ tham gia tích cực vào việc BV và cải thiện MT.
- Kĩ năng : Đào tạo và cung cấp cho CN& cộng đồng các KN về xác định, dự đoán, ngăn ngừa và giải quyết các VĐ MT.
- Sự tham gia : Tạo các cơ hội cho CN& cộng đồng tham gia tích cực trong việc giải quyết các VĐ MT và đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc ứng xử với MT.
4. Các cách tiếp cận trong GDMT ?
- GD về MT : Nhằm cung cấp cho người học những KT và hiểu biết thực tế về MT, các VĐ MT và tác động của con người đến MT.
- GD trong MT : Sử dụng MT như một phương tiện giáo dục (hay một phòng thí nghiệm tự nhiên) nhằm cung cấp các KT&KN bảo vệ MT. (Giúp người học phát triển các giá trị Cá nhân và hình thành những thái độ tích cực với MT).
- GD vì MT : Xây dựng ý thức và sự quan tâm sâu sắc đến MT sống của con người, đồng thời tăng cường trách nhiệm của con người trong việc chăm sóc và BV MT sống của chính mình. (Khuyến khích người học hành động nhằm mang lợi ích cho MT).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)