Ghk 2 sinh 9
Chia sẻ bởi võ ngọc thạnh |
Ngày 15/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ghk 2 sinh 9 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
MÃ ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CỜ ĐỎ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII – NH: 2014- 2015
TRƯỜNG THCS TRUNG HƯNG MÔN: SINH HỌC 9.
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ và tên chữ kí giám khảo
Số phách
1./………………………………….
…………………………………….
2./………………………………….
…………………………………….
Thí sinh làm bài trực tiếp lên bài thi
I / . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm).
Em hãy khoanh tròn vào ký tự A,B,C và D ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Những nhân tố sau, nhân tố nào là nhân tố vô sinh:
Nhiệt độ, không khí, ánh sáng, vi khuẩn.
Sâu ăn lá, nước, áp suất không khí.
Ánh sáng, gió nước, nhiệt độ,đất.
Lượng mưa, chim ăn sâu, cây cỏ.
Câu 2: Trong các quần thể sau đâu là quần thể sinh vật:
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn cùng sống chung trong rừng mưa.
Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo khác nhau.
Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao.
Câu 3:Dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng quan trọng nhất của quần thể?
Tỉ lệ giới tính
Thành phần nhóm tuổi
Mật độ quần thể
Số lượng các loài trong quần xã
Câu 4: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa chúng có mối quan hệ theo kiểu nào?
A. Hội sinh
Kí sinh
C. Cạnh tranh
D.Cộng sinh
Câu 5: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là:
Tỉ lệ gen lặn ở thể đồng hợp cao.
Tỉ lệ gen trội ở thể đồng hợp.
Tỉ lệ thể dị hợp tăng.
Tỉ lệ gen trội và gen lặn không đổi.
Câu 6: Giữa những con trâu của cùng một cặp trâu sinh ra giao phối với nhau. Trong trường hợp này gọi là :
Giao phối cận huyết.
Tạo ưu thế lai.
Lai kinh tế.
Cả B và C.
Câu 7: Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.
Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.
Tỉ lệ giới tính, mật độ quần thể.
Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể .
Câu 8: Người ta chia dân số thành mấy nhóm tuổi:
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 9: Dựa vào nhiệt độ người ta chia sinh vật thành mấy nhóm:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 10: Trong các nhóm cây sau nhóm cây nào thuộc nhóm cây ưa sáng:
Bạch đàng, xà cừ, thông, phượng.
Cây kim phát tài, trầu không, cây me.
Cây vạn tuế, cây xoài, cây me.
Cây kim phát tài, trầu không, cây vạn tuế.
Câu11: Người ta sử dụng con lai F1trong các phép lai để làm sản phẩm gọi phép lai đó là:
Giao phối cận huyết.
Tạo ưu thế lai.
Lai kinh tế.
Cả A và C.
Câu 12: Môi trường sống của sinh vật bao gồm những loại môi trường:
Môi trường nước, môi trường đất.
Môi trường trên mặt đất- không khí, môi trường trong đất.
Môi trường sinh vật, môi trường nước.
Cả B và C.
II.PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày hiện tượng ưu thế lai và cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? ( 3 điểm).
Câu 2: Em hãy nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường?(1điểm)
Câu 3: Quần thể là gì? Nêu đặc trưng của quần thể? (3điểm).
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CỜ ĐỎ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII – NH: 2014- 2015
TRƯỜNG THCS TRUNG HƯNG MÔN: SINH HỌC 9.
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ và tên chữ kí giám khảo
Số phách
1./………………………………….
…………………………………….
2./………………………………….
…………………………………….
Thí sinh làm bài trực tiếp lên bài thi
I / . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm).
Em hãy khoanh tròn vào ký tự A,B,C và D ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Những nhân tố sau, nhân tố nào là nhân tố vô sinh:
Nhiệt độ, không khí, ánh sáng, vi khuẩn.
Sâu ăn lá, nước, áp suất không khí.
Ánh sáng, gió nước, nhiệt độ,đất.
Lượng mưa, chim ăn sâu, cây cỏ.
Câu 2: Trong các quần thể sau đâu là quần thể sinh vật:
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn cùng sống chung trong rừng mưa.
Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo khác nhau.
Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao.
Câu 3:Dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng quan trọng nhất của quần thể?
Tỉ lệ giới tính
Thành phần nhóm tuổi
Mật độ quần thể
Số lượng các loài trong quần xã
Câu 4: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa chúng có mối quan hệ theo kiểu nào?
A. Hội sinh
Kí sinh
C. Cạnh tranh
D.Cộng sinh
Câu 5: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là:
Tỉ lệ gen lặn ở thể đồng hợp cao.
Tỉ lệ gen trội ở thể đồng hợp.
Tỉ lệ thể dị hợp tăng.
Tỉ lệ gen trội và gen lặn không đổi.
Câu 6: Giữa những con trâu của cùng một cặp trâu sinh ra giao phối với nhau. Trong trường hợp này gọi là :
Giao phối cận huyết.
Tạo ưu thế lai.
Lai kinh tế.
Cả B và C.
Câu 7: Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.
Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.
Tỉ lệ giới tính, mật độ quần thể.
Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể .
Câu 8: Người ta chia dân số thành mấy nhóm tuổi:
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 9: Dựa vào nhiệt độ người ta chia sinh vật thành mấy nhóm:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 10: Trong các nhóm cây sau nhóm cây nào thuộc nhóm cây ưa sáng:
Bạch đàng, xà cừ, thông, phượng.
Cây kim phát tài, trầu không, cây me.
Cây vạn tuế, cây xoài, cây me.
Cây kim phát tài, trầu không, cây vạn tuế.
Câu11: Người ta sử dụng con lai F1trong các phép lai để làm sản phẩm gọi phép lai đó là:
Giao phối cận huyết.
Tạo ưu thế lai.
Lai kinh tế.
Cả A và C.
Câu 12: Môi trường sống của sinh vật bao gồm những loại môi trường:
Môi trường nước, môi trường đất.
Môi trường trên mặt đất- không khí, môi trường trong đất.
Môi trường sinh vật, môi trường nước.
Cả B và C.
II.PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày hiện tượng ưu thế lai và cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? ( 3 điểm).
Câu 2: Em hãy nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường?(1điểm)
Câu 3: Quần thể là gì? Nêu đặc trưng của quần thể? (3điểm).
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ ngọc thạnh
Dung lượng: 16,02KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)