Gedv
Chia sẻ bởi Nguyễn Võ Truyền |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: gedv thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tuần:
1
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
Ngày soạn:
22/08/2011
Tiết:
1
Ngày giảng:
24/08/2011
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo
- Biết ước lượng chiều dài cần đo.
- Chọn thước đo thích hợp (GHĐ và ĐCNN).
- Tính thành thạo giá trị trung bình qua các lần đo.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng sau đây:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường
- Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo
- Biết cách đặt thước đo, cách đặt mắt để đọc kết quả đo.
3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Rèn luyện tính trung thực cho HS thông qua việc ghi kết quả đo.
4.Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi đáp………..
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm HS
- Một thước nhỏ kẻ ĐCNN đến mm
- Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.
- Chép sẵn ra giấy (Hoặc vở) bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”(Có ghi rõ họ tên HS).
Cho cả lớp.
- Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2 mm; Tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp:
2.Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập: (2phút)
+ GV:Đặt vấn đề như trong SGK:
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5/
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài đã học ở lớp dưới. Ước lượng độ dài cần đo.
GV: Hướng dẫn học sinh tự ôn lại đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta.
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường của nước ta là gì? Ký hiệu?
GV đặt vần đề: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo?
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
- Đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu là: m).
- Ngoài ra còn có các đơn vị đo lường khác như km; dm; cm; mm.
20/
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo, Thực hành đo chiều dài một số vật.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4.
GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm về GHĐ và ĐCNN, và vận dụng để trả lời câu C5.
GV: Treo tranh phóng to các thước để giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước.
GV: yêu cầu HS thực hành câu C6, C7.
Tại sao lại chọn thước đó ?
GV: Yêu càu HS thực hiện các công việc ghi trong bảng 1.1 SGK lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải, ghi kết quả vào bảng.
Chú ý hướng dẫn HS viết kết quả phép đo chỉ viết đến số lẻ bằng ĐCNN.
GV: Cho các nhóm công bố kết quả đo, giá trị của chiều dài l đo được của nhóm mình.
II. ĐO ĐỘ DÀI.
Tìm hiểu dụng cụ đo
HS : hoạt động theo nhóm:
+ Thợ mộc dùng thước: thước mét
+ Bạn HS dùng thước: thước kẻ
+ Người bán vải dùng thước: thước dây
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu C5
HS: Thảo luận chung ở lớp câu C6, C7.
2. Đo độ dài
- HS: Tiến hành đo theo nhóm và ghi số liệu vào bảng 1.1.
- HS: Thảo luận về những trường hợp chọn sai GHĐ và ĐCNN, các giá trị của l sai lệch nhiều với kết quả của các nhóm.
20//
Hoạt động 3: Thảo luận về cách đo độ dài
GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả của bài thực
hành trước để trả lời
1
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
Ngày soạn:
22/08/2011
Tiết:
1
Ngày giảng:
24/08/2011
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo
- Biết ước lượng chiều dài cần đo.
- Chọn thước đo thích hợp (GHĐ và ĐCNN).
- Tính thành thạo giá trị trung bình qua các lần đo.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng sau đây:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường
- Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo
- Biết cách đặt thước đo, cách đặt mắt để đọc kết quả đo.
3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Rèn luyện tính trung thực cho HS thông qua việc ghi kết quả đo.
4.Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi đáp………..
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm HS
- Một thước nhỏ kẻ ĐCNN đến mm
- Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.
- Chép sẵn ra giấy (Hoặc vở) bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”(Có ghi rõ họ tên HS).
Cho cả lớp.
- Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2 mm; Tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp:
2.Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập: (2phút)
+ GV:Đặt vấn đề như trong SGK:
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5/
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài đã học ở lớp dưới. Ước lượng độ dài cần đo.
GV: Hướng dẫn học sinh tự ôn lại đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta.
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường của nước ta là gì? Ký hiệu?
GV đặt vần đề: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo?
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
- Đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu là: m).
- Ngoài ra còn có các đơn vị đo lường khác như km; dm; cm; mm.
20/
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo, Thực hành đo chiều dài một số vật.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4.
GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm về GHĐ và ĐCNN, và vận dụng để trả lời câu C5.
GV: Treo tranh phóng to các thước để giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước.
GV: yêu cầu HS thực hành câu C6, C7.
Tại sao lại chọn thước đó ?
GV: Yêu càu HS thực hiện các công việc ghi trong bảng 1.1 SGK lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải, ghi kết quả vào bảng.
Chú ý hướng dẫn HS viết kết quả phép đo chỉ viết đến số lẻ bằng ĐCNN.
GV: Cho các nhóm công bố kết quả đo, giá trị của chiều dài l đo được của nhóm mình.
II. ĐO ĐỘ DÀI.
Tìm hiểu dụng cụ đo
HS : hoạt động theo nhóm:
+ Thợ mộc dùng thước: thước mét
+ Bạn HS dùng thước: thước kẻ
+ Người bán vải dùng thước: thước dây
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu C5
HS: Thảo luận chung ở lớp câu C6, C7.
2. Đo độ dài
- HS: Tiến hành đo theo nhóm và ghi số liệu vào bảng 1.1.
- HS: Thảo luận về những trường hợp chọn sai GHĐ và ĐCNN, các giá trị của l sai lệch nhiều với kết quả của các nhóm.
20//
Hoạt động 3: Thảo luận về cách đo độ dài
GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả của bài thực
hành trước để trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Võ Truyền
Dung lượng: 1,02MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)