GDĐP Tìm hiểu các từ ngữ thuộc các lĩnh vực văn hóa lễ hội của các dân tộc bản địa ở Kon Tum ( tìm hiểu về cột thiêng lễ hội)
Chia sẻ bởi Lê Thị Khánh Ly |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: GDĐP Tìm hiểu các từ ngữ thuộc các lĩnh vực văn hóa lễ hội của các dân tộc bản địa ở Kon Tum ( tìm hiểu về cột thiêng lễ hội) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU CÁC TỪ NGỮ THUỘC CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA
LỄ HỘI CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA Ở KON TUM
Tổ 2
Tiếng Việt
I/ Thông tin về cột thiêng (cột lễ hội) của người dân tộc thiểu số Kon Tum.
- Cột thiêng: gưng (gưng sa kapô)
- Được dựng trước nhà rông của làng, là tâm điểm của lễ hội, trang trí cầu kì, là cầu nối giữa con người với thần linh ở trên trời. mang một ý nghĩa đặc biệt.
* Một số hình ảnh về cột thiêng( cột lễ hội)
(?) Cột thiêng có gì giống và khác với cây nêu của người Kinh?
Trả lời:
- Giống: Cùng mang một ý nghĩa thiêng liêng về một lễ hội nào đó của dân tộc, đều mang nét đặc sắc đặc trưng- biểu tượng dân tộc bản địa.
- Khác:
+ Cây nêu: Cây nêu của người Kinh thường sử dụng một số loại cây họ tre như tre, bương, lồ ô, có độ cao khoảng 5-6 mét, tỉa sạch các nhánh và lá tre, được trang trí tua đại, pháo,… -> tạo nên cây nêu đặc trưng riêng biệt. là một thân cây được người dân Việt Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu số ở Kon Tum và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc.
+ Cột thiêng: Được làm bằng gỗ to, chắc, khỏe, được trang trí phức tạp và cầu kì hơn cây nêu
=> Cùng mang một ý nghĩa riêng của dân tộc.
Cây nêu Tết
Cột thiêng
* Sự tích của cây nêu:
Ngày xưa Quỷ chiếm toàn bộ đất nước,còn Người chỉ làm thuê, và nộp phần lớn lúa thu hoạch cho Quỷ. Quỷ ngày càng bóc lột Người quá tay, và cuối cùng Quỷ tự cho mình hưởng quyền "ăn ngọn cho gốc". Người chỉ được hưởng rạ, tuyệt đường sinh nhai nên cầu cứu Đức Phật giúp đỡ. Phật bảo Người đừng trồng lúa mà trồng khoai lang. Mùa thu hoạch ấy, Người được hưởng không biết bao nhiêu củ khoai, còn Quỷ chỉ hưởng lá và dây khoai, đúng theo phương thức `ăn ngọn cho gốc`.
Sang mùa khác, Quỷ lại chuyển qua phương thức "ăn gốc cho ngọn". Phật bảo Người lại chuyển sang trồng lúa. Kết quả Quỷ lại hỏng ăn. Quỷ tức lộn ruột nên mùa sau chúng nó tuyên bố "ăn cả gốc lẫn ngọn". Phật trao cho Người giống cây ngô (bắp) để gieo khắp nơi. Quỷ lại không được gì, còn Người thì thu hoạch cơ man là trái ngô. Cuối cùng Quỷ nhất định bắt Người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho làm rẽ nữa.
Phật bàn với Người điều đình với Quỷ, xin miếng đất bằng bóng chiếc áo cà sa treo trên ngọn cây tre. Quỷ thấy không thiệt hại gì nên đồng ý. Khi đó Phật dùng phép thuật để bóng chiếc áo cà sa đó che phủ toàn bộ đất đai khiến Quỷ mất đất phải chạy ra biển Đông.
Do mất đất sống nên Quỷ huy động quân vào cướp lại. Trận đánh này bên Quỷ bị thua sau khi bị bên Người tấn công bằng máu chó, lá dứa, tỏi, vôi bột... và Quỷ lại bị Phật đày ra biển Đông. Trước khi đi, Quỷ xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền viếng thăm phần mộ của tổ tiên cha ông. Phật thương hại nên hứa cho.
Do đó, hàng năm, cứ vào dịp Tết Nguyên đán là những ngày Quỷ vào thăm đất liền thì người ta theo tục cũ trồng cây nêu để Quỷ không bén mảng đến chỗ Người cư ngụ. Trên nêu có treo khánh đất, có tiếng động phát ra khi gió rung để nhắc nhở bọn Quỷ nghe mà tránh. Trên ngọn cây nêu còn buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để cho Quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía đông và rắc vôi bột xuống đất trước cửa ra vào trong những ngày Tết để cấm cửa Quỷ.
Xem những hình ảnh
về cây nêu và cột thiêng
trong lễ hội!!!!
Hế lô ^_^ . Tổ mình đã hoàn thành xong phần bài tập. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi ạ !! ^^ Tạm biệt, chúc các bạn học tập tốt… Mình đi đây…
LỄ HỘI CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA Ở KON TUM
Tổ 2
Tiếng Việt
I/ Thông tin về cột thiêng (cột lễ hội) của người dân tộc thiểu số Kon Tum.
- Cột thiêng: gưng (gưng sa kapô)
- Được dựng trước nhà rông của làng, là tâm điểm của lễ hội, trang trí cầu kì, là cầu nối giữa con người với thần linh ở trên trời. mang một ý nghĩa đặc biệt.
* Một số hình ảnh về cột thiêng( cột lễ hội)
(?) Cột thiêng có gì giống và khác với cây nêu của người Kinh?
Trả lời:
- Giống: Cùng mang một ý nghĩa thiêng liêng về một lễ hội nào đó của dân tộc, đều mang nét đặc sắc đặc trưng- biểu tượng dân tộc bản địa.
- Khác:
+ Cây nêu: Cây nêu của người Kinh thường sử dụng một số loại cây họ tre như tre, bương, lồ ô, có độ cao khoảng 5-6 mét, tỉa sạch các nhánh và lá tre, được trang trí tua đại, pháo,… -> tạo nên cây nêu đặc trưng riêng biệt. là một thân cây được người dân Việt Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu số ở Kon Tum và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc.
+ Cột thiêng: Được làm bằng gỗ to, chắc, khỏe, được trang trí phức tạp và cầu kì hơn cây nêu
=> Cùng mang một ý nghĩa riêng của dân tộc.
Cây nêu Tết
Cột thiêng
* Sự tích của cây nêu:
Ngày xưa Quỷ chiếm toàn bộ đất nước,còn Người chỉ làm thuê, và nộp phần lớn lúa thu hoạch cho Quỷ. Quỷ ngày càng bóc lột Người quá tay, và cuối cùng Quỷ tự cho mình hưởng quyền "ăn ngọn cho gốc". Người chỉ được hưởng rạ, tuyệt đường sinh nhai nên cầu cứu Đức Phật giúp đỡ. Phật bảo Người đừng trồng lúa mà trồng khoai lang. Mùa thu hoạch ấy, Người được hưởng không biết bao nhiêu củ khoai, còn Quỷ chỉ hưởng lá và dây khoai, đúng theo phương thức `ăn ngọn cho gốc`.
Sang mùa khác, Quỷ lại chuyển qua phương thức "ăn gốc cho ngọn". Phật bảo Người lại chuyển sang trồng lúa. Kết quả Quỷ lại hỏng ăn. Quỷ tức lộn ruột nên mùa sau chúng nó tuyên bố "ăn cả gốc lẫn ngọn". Phật trao cho Người giống cây ngô (bắp) để gieo khắp nơi. Quỷ lại không được gì, còn Người thì thu hoạch cơ man là trái ngô. Cuối cùng Quỷ nhất định bắt Người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho làm rẽ nữa.
Phật bàn với Người điều đình với Quỷ, xin miếng đất bằng bóng chiếc áo cà sa treo trên ngọn cây tre. Quỷ thấy không thiệt hại gì nên đồng ý. Khi đó Phật dùng phép thuật để bóng chiếc áo cà sa đó che phủ toàn bộ đất đai khiến Quỷ mất đất phải chạy ra biển Đông.
Do mất đất sống nên Quỷ huy động quân vào cướp lại. Trận đánh này bên Quỷ bị thua sau khi bị bên Người tấn công bằng máu chó, lá dứa, tỏi, vôi bột... và Quỷ lại bị Phật đày ra biển Đông. Trước khi đi, Quỷ xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền viếng thăm phần mộ của tổ tiên cha ông. Phật thương hại nên hứa cho.
Do đó, hàng năm, cứ vào dịp Tết Nguyên đán là những ngày Quỷ vào thăm đất liền thì người ta theo tục cũ trồng cây nêu để Quỷ không bén mảng đến chỗ Người cư ngụ. Trên nêu có treo khánh đất, có tiếng động phát ra khi gió rung để nhắc nhở bọn Quỷ nghe mà tránh. Trên ngọn cây nêu còn buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để cho Quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía đông và rắc vôi bột xuống đất trước cửa ra vào trong những ngày Tết để cấm cửa Quỷ.
Xem những hình ảnh
về cây nêu và cột thiêng
trong lễ hội!!!!
Hế lô ^_^ . Tổ mình đã hoàn thành xong phần bài tập. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi ạ !! ^^ Tạm biệt, chúc các bạn học tập tốt… Mình đi đây…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Khánh Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)