GD KNS-KHOA HOC (Bai 2)
Chia sẻ bởi Hoàng Phú |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: GD KNS-KHOA HOC (Bai 2) thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
1
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Báo cáo viên: TS. Lương Việt Thái, Ths. Phan Thanh Hà- Viện KHGD Việt Nam
2
Bài 2-
MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG
Tìm hiểu về MT, NT, ND GDKNS
Làm việc nhóm(7 nhóm):
Nghiên cứu mục tiêu GDPT của VN.
Xây dựng mục tiêu GDKNS cho HS phổ thông.
Trình bày trên giấy A1.
I. MỤC TIÊU GD KNS CHO HS PT
Trang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, KN phù hợp
Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.
KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày
KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành
Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Tìm hiểu về MT, NT, ND GDKNS
Làm việc nhóm(7 nhóm):
Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu theo phân công.
Trình bày giấy khổ lớn: nguyên tắc GDKNS
1. Nguyên tắc đó là gì?
2. Ví dụ minh họa
Trình bày trên giấy khổ lớn nội dung GDKNS:
1. KNS đó là gì?
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó?
3. Ví dụ minh họa?
II. NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tiếp xúc, trao đổi với người khác.
Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được thực hành trong các tình huống thực tế.
Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai” mà phải có cả quá trình: nhận thức- hình thành thái độ - thay đổi hành vi.
Thay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cực.
II. NGUYÊN TẮC (Tiếp)
Thời gian – môi trường giáo dục:
GD KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và cộng đồng.
GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS).
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PT
KN giao tiếp
KN Tự nhận thức
KN Xác định giá trị
KN kiểm soát cảm xúc
KN thương lượng
KN từ chối
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN ứng phó với căng thẳng
KN tìm kiếm sự giúp đỡ
KN kiên định
KN đặt mục tiêu
KN tìm kiếm và xử lí thông tin
KN tư duy phê phán
KN tư duy sáng tạo
KN hợp tác
KN đảm nhận trách nhiệm,…
Tìm hiểu ND KNS GD cho HSPT
Làm việc nhóm(15 phút):
Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu về 1-2 KNS và chuẩn bị trình bày
1. KNS đó là gì?
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó?
3. Ví dụ minh họa?
Nhiệm vụ các nhóm
Nhóm 1: KN tự nhận thức
Nhóm 2: KN xác định giá trị
Nhóm 3: KN kiểm soát cảm xúc
Nhóm 4: KN ứng phó với căng thẳng
Nhóm 5: KN tìm kiếm sự hỗ trợ
Nhóm 6: KN giao tiếp
Nhóm 7: KN lắng nghe tích cực
Nhóm 8: KN cảm thông chia sẻ
Nhóm 9: KN thương lượng
Nhóm 10: KN ra quyết định và KN giải quyết v/đ
Nhóm 11: KN giải quyết mâu thuẫn
Nhóm 12: KN kiên định
Nhóm 13: KN tư duy phê phán và KN tư duy sáng tạo
Nhóm 14: KN hợp tác và KN đảm nhận trách nhiệm
Nhóm 15: KN quản lí thời gian
Nhóm 16: KN đặt mục tiêu
Nhiệm vụ các nhóm
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Báo cáo viên: TS. Lương Việt Thái, Ths. Phan Thanh Hà- Viện KHGD Việt Nam
2
Bài 2-
MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG
Tìm hiểu về MT, NT, ND GDKNS
Làm việc nhóm(7 nhóm):
Nghiên cứu mục tiêu GDPT của VN.
Xây dựng mục tiêu GDKNS cho HS phổ thông.
Trình bày trên giấy A1.
I. MỤC TIÊU GD KNS CHO HS PT
Trang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, KN phù hợp
Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.
KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày
KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành
Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Tìm hiểu về MT, NT, ND GDKNS
Làm việc nhóm(7 nhóm):
Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu theo phân công.
Trình bày giấy khổ lớn: nguyên tắc GDKNS
1. Nguyên tắc đó là gì?
2. Ví dụ minh họa
Trình bày trên giấy khổ lớn nội dung GDKNS:
1. KNS đó là gì?
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó?
3. Ví dụ minh họa?
II. NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT
Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tiếp xúc, trao đổi với người khác.
Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được thực hành trong các tình huống thực tế.
Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai” mà phải có cả quá trình: nhận thức- hình thành thái độ - thay đổi hành vi.
Thay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cực.
II. NGUYÊN TẮC (Tiếp)
Thời gian – môi trường giáo dục:
GD KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và cộng đồng.
GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS).
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PT
KN giao tiếp
KN Tự nhận thức
KN Xác định giá trị
KN kiểm soát cảm xúc
KN thương lượng
KN từ chối
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN ứng phó với căng thẳng
KN tìm kiếm sự giúp đỡ
KN kiên định
KN đặt mục tiêu
KN tìm kiếm và xử lí thông tin
KN tư duy phê phán
KN tư duy sáng tạo
KN hợp tác
KN đảm nhận trách nhiệm,…
Tìm hiểu ND KNS GD cho HSPT
Làm việc nhóm(15 phút):
Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu về 1-2 KNS và chuẩn bị trình bày
1. KNS đó là gì?
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó?
3. Ví dụ minh họa?
Nhiệm vụ các nhóm
Nhóm 1: KN tự nhận thức
Nhóm 2: KN xác định giá trị
Nhóm 3: KN kiểm soát cảm xúc
Nhóm 4: KN ứng phó với căng thẳng
Nhóm 5: KN tìm kiếm sự hỗ trợ
Nhóm 6: KN giao tiếp
Nhóm 7: KN lắng nghe tích cực
Nhóm 8: KN cảm thông chia sẻ
Nhóm 9: KN thương lượng
Nhóm 10: KN ra quyết định và KN giải quyết v/đ
Nhóm 11: KN giải quyết mâu thuẫn
Nhóm 12: KN kiên định
Nhóm 13: KN tư duy phê phán và KN tư duy sáng tạo
Nhóm 14: KN hợp tác và KN đảm nhận trách nhiệm
Nhóm 15: KN quản lí thời gian
Nhóm 16: KN đặt mục tiêu
Nhiệm vụ các nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)