GANV 9 CKTKN

Chia sẻ bởi Hà Nam Hưng | Ngày 12/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: GANV 9 CKTKN thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:31/08/2009
:07/09/2009
:5 :21
Sự phát triển của từ vựng
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: học sinh nắm được
- Từ vựng của 1 ngôn từ không ngừng phát triển
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa cơ sở là gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2/. Kỹ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện, sử dụng hoán dụ, ẩn dụ
3/. Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý tiếng việt, ham học hỏi trau dồi ngôn ngữ.
II tiện
HS:xem bài ở sgk trả lời câu hỏi sgk nv9 T1
GV:Xem tài liệu ở sgk và sgv giải một số bài tập sgk
PP:Trao đổi thảo luận nhóm gợi tìm…
III - Tiến trình lên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
Giới thiệu bài
Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt rất phong phú tuy nhiên nó không dừng lại ở đấy mà luôn luôn phát triển vậy sự phát triển đó như thế nào chúng ta hãy vào bài hôm nay.
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.(20’)

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt

? Đọc thuộc lòng lại bài "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông" Của PBC?
? Từ "Kinh tế" trong bài thơ này có ý nghĩa gì?
? Ngày nay chúng ta hiểu từ này như thế nào?
? Nghĩa này có liên quan gì tới nghĩa cũ kia không?

? Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?


? Đọc các ví dụ mục 2?
? Xác định nghĩa của từ xuân trong các câu thơ đó?


? Xác định nghĩa của các từ "tay" trong ví dụ b.




? Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
? Cho ví dụ khác về các phương thức chuyển nghĩa ở các tác phẩm văn học đã học? "Chuyện người con gái Nam Xương" (Tích hợp văn)

? Qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về sự phát triển của nghĩa từ?
? Đọc ghi nhớ trong sgk?



- Viết tắt của kinh bang tế thế (Trị nước cứu đời)
- Hoạt động lao động sản xuất phát triển và sử dụng của cải.
- Nó phát triển dựa trên nghĩa gốc cũng là hưng thịnh đất nước.
- Nghĩa của từ không bất biến nó có thể thay đổi theo thời gian nghĩa cũ mất đi và nghĩa hình thành.
- Xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ ấm dần lên (nghĩa gốc)
- Xuân 2: Tuổi trẻ (nghĩa chuyển)
- Tay 1: Bộ phận của cơ thể chi phía trên từ vai (ngón dùng để cầm nắm (nghĩa gốc)
- Tay 2: Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, 1 nghề (tay nghề) chuyển.
- Từ "Xuân" chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
- Tay chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (bộ phận chỉ toàn thể)
- Bén "gót" (bước đi (hoán dụ)
- Còn "mặt mũi nào" ( đối diện về phẩm chất (hoán dụ)
- Mặt con
- Cả lớp đứng dậy vỗ tay ..
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Nam Hưng
Dung lượng: 125,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)